Giáo án Đại số 7 - THCS Thắng Thuỷ

Giáo án Đại số 7 - THCS Thắng Thuỷ

CHUYÊN ĐỀ : CỘNG ,TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+Học sinh nẵm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập số hữu tỉ .

- Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .

 2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

+ Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.

+ Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.

 

doc 153 trang Người đăng vultt Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thắng Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/ 9/ 2009 
Ngày soạn : 7/ 9/ 2009 
Chuyên đề : cộng ,trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+Học sinh nẵm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập số hữu tỉ .
- Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
 2. Kĩ năng:
Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
+ Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
+ Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
 3. Thái độ:
 + Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv:
+ Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
+ Một số bài tập.
Hs: Học thuộc bài và làm đủ bài tập.
III, Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV, Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập
Gọi 2 HS lên bảng làm
Lớp nhận xét 
Gv chốt lại....
Theo dõi, lên bảng làm
HS1 làm bài tập 1
HS 2 làm bài tập 2
1, Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
2, So sánh các số hữu tỉ x và y, biết:
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Cho x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
GV cho HS nhận xét
Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
Gv treo bảng phụ ghi công thức...
Nhấn mạnh cách tính
* Củng cố:
Bài tập 6(SGK-10)
HS: đổi - 0,5 ra PS
Học sinh còn lại tự làm vào vở
Học sinh bổ sung
Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq
2HS nêu quy tắc
Cả lớp làm vào vở, 
2HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
x= ( a,b,m Z m0)
Tính:
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
*Củng cố:
Bài 8(SGK - 10)
Gv yêu cầu HS làm 
Gv chốt lại...
Gv yêu cầu hoạt động nhóm bài tập 9a, c (SGK-10)
2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
Chuyển ở vế trái sang về phải thành
 Học sinh làm vào vở rồi đối chiếu.
2Hs lên bảng
 Hs1 làm câu a,b
Hs2 làm câu c,d
Cả lớp làm vào vở
Hs khác nhận xét
2. Quy tắc chuyển vế: (8')
a) Quy tắc (sgk)
 x + y =z
 x = z – y
Ví dụ: Tìm x, biết:
Tìm x biết :
 a) 
 = 
b) 
Bài 8(SGK - 10) Tính:
a) = = 
c ) = = 
Giáo viên chép bài tập lên bảng.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Hs nhận xét.
HS 1: Tính
1,
HS2:2, Tìm x:
1, 
2,
Hoạt động 4: Nhân hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nêu cách nhân, chia số hữu tỉ ?
Gv cho Hs phát biểu bằng lời.
Gv Mở rộng cho nhiều số hữu tỉ...
Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
*Củng cố:
Bài tập 11a,b(SGK-12)
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại....
HS ...
-Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số Học sinh đứng tại chỗ ghi
1 học sinh nhắc lại các tính chất .
Hai Hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
Bài tập 11(SGK-12) Tính:
Hoạt động5: Chia hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Với (y0) hãy tính x:y 
*Củng cố:
Bài tập 11d(SGK-12)
Hs khác nhận xét.
Học sinh lên bảng ghi công thức.
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh làm vào vở
 Nhận xét 
 Học sinh thảo luận nhóm 3 phút
1 Hs đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bản
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
Tính:
a)
b) 
Bài tập 11(SGK-12)
Hoạt động 5: Củng cố
Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ ?
Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ?
Bài tập 13a,c(SGK-12)
 Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Nghiên cứu kĩ bài học.
- Làm các bài tập 12,13, 14,15, 16 (SGK-12, 13)
- Lưu ý xét kĩ đặc điểm của đề bài, áp dụng các tính chất của phép toán để làm bài.
- Làm bài tập 10,14, 16 (SBT)
Làm bài 8bd,10( SGK-10), 12,13 (SBT-5) 
Ôn tập nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
Ngày soạn : 6/ 9/ 2009 
Ngày dạy: 9/9/2009.
Chuyên đề : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân , vận dụng tính chất của phép toán một cách hợp lí.
3. Thái độ
 	- Rèn tính chủ động, tích cực, độc lập tư duy.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
-HS : - Giấy trong , bút dạ, máy tính bỏ túi.
 - OÂn laùi giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ nguyeõn coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn.
III. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi kết hợp với hoạt động nhóm.
IV, Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gv đưa ra bài tập
Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện
Gv chốt lại....
Ba Hs lên bảng làm
Các hs khác nhận xét
1, Tìm x biết:
2, Tính:
3, Tính nhanh:
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Nêu định nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
Gv đưa ra bài tập
Yêu cầu 2 Hs lên bảng thực hiện
Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm như thế nào?
Gv yêu cầuHs đọc bài...
Yêu cầu của bài là gì?
Với yêu cầu đó ta làm như thế nào?
Gv chốt lại: Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Gv yêu cầuHs đọc bài...
Yêu cầu của bài là gì?
Với yêu cầu đó ta làm như thế nào?
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Nêu quy tắc phá ngoặc?
Làm bài ?
Nhận xét ?
Gv chốt lại...
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nếu tìm a?
Ta phải xét mấy trường hợp?
Tính giá trị của M với mỗi giá trị của a
Hs : Nhắc lại định nghĩa.
Đọc bài
Hs đứng tại chỗ nêu cách làm.
Hai hs lên bảng làm
Hs : Nhắc lại quy tắc 
Đọc bài
Hs đứng tại chỗ nêu cách làm.
Một hs lên bảng làm
Các học sinh khác nhận xét.
Đọc bài
Hs đứng tại chỗ nêu cách làm.
Hs hoạt động theo nhóm
Ba hs đại diện cho ba nhóm lên bảng thực hiện.
Các nhóm khác nhận xét.
HS làm bài vào vở
2 HS trình bày kết quả trên bảng
 Nhận xét
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
 Nhận xét
1.ẹũnh nghĩa: Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ hửuừ tổ x laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm x ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ 
Kớ hieọu : 
 x neỏu x 0
 = 
 x neỏu x <0 
yeõu caàu HS laứm BT :
1. a= 2,5
b) = -2,5
c) = -(-2,5)
2.Tỡm x bieỏt
a) =
b) = 0,37
c) = 0
d) = 1
2/- Coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ thaọp phaõn
Coọng, trửứ, nhaõn, chia hai soỏ thaọp phaõn theo caực qui taộc veà giaự trũ tuyeọt ủoỏi vaứ veà daỏu tửụng tửù nhử ủoỏi vụớ soỏ nguyeõn.
Bài 21(SGK- 15)
Vậy các phân số , , biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Các phân số , biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Bài 23 (SGK-16)
a, Ta có < 1< 1,1. Vậy < 1,1
b, Có -500< 0< 0,001. Vậ -500< 0,001.
c, Có 
Bài 24(Sgk- 16)
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
 = 
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà.
 - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài 22, 25, SGK.
 32, 34 SBT.
Ngày soạn : 8/ 9/ 2009 
Ngày dạy:11/9/2009.
Chuyên đề : Các góc tạo bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng - hai đường thẳng song song.
 I, Mục tiêu: 
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
Kiến thức:
- Củng cố cho HS về góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song. 
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song , chứng minh hai đường thẳng song song. 
Tư duy - thái độ:
+Bước đầu tập suy luận.
+ Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke
III, Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi kết hợp với hoạt động nhóm
IV, Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Làm thế nào để nhận biết a // b
Cho Aa. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a’
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Yêu cầu của bài là gì?
Nêu cách vẽ hình?
Hai góc này có một cạnh chung đó là đoạn thẳng nào?
Ax có song song với By hay không?
Đọc đề bài ?
Vẽ hình?
Nêu cách vẽ ?
Nhận xét? 
Ta vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD = BC thoả mãn yêu cầu của bài toán?
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Cho học sinh hoạt động nhóm
Hướng dẫn:
Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ
Yêu cầu của bài?
Vẽ hình?
 Đo góc xOy và x’O’y’
 Có kết luận gì về góc xOy và x’O’y’?
 Nhận xét ?
Có KL gì về hai góc có cạnh tương ứng song song?
Yêu cầu học sinh hoạt động theo cá nhân
Giáo viên thống nhất
Hs đọc bài
Tự vẽ hình ít phút
Đoạn AB
Học sinh giải thích vì sao Ax// By
HS đọc đầu bài
HS vẽ hình vào vở
1 HS nêu cách vẽ 
Nhận xét 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh hoạt động nhóm, yêu cầu nêu cách vẽ.
HS vẽ hình vào vở ( có hai trường hợp : O
nằm trong góc và O nằm ngoài góc )
1 HS vẽ hình trên bảng 
= 
Nhận xét
Học sinh hoạt động theo cá nhân
Ba học sinh đứng tại chỗ trả lời
Các học sinh khác nhận xét
Bài 26(SGK-91)
Ax// By vì Ax, By cắt đường thẳng AB và có một cặp góc so le trong bằng nhau (=1200)
Bài 27 (SGK-91)
- Vẽ tam giác ABC.
- Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC
- Trên a lấy D sao cho AD = BC
Bài 28(SGK-91)
*Cách 1:
- Vẽ đường thẳng xx’
- Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ
- Dùng eke vẽ đường thẳng c qua a tạo với góc Ax góc 600.
- Trên c lấy D bất kì (B≠A)
- Dùng eke vẽ ở vị trí so le trong với 
Vẽ tia đối By của tia By’ ta được y’y// xx’
Bài 29 (SGK-91)
= 
* Chú ý: Hai góc có cạnh tương ứng song song thì:
 - Bằnh nhau nếu cả hai cùng nhọn hoặc cùng tù
 - Bù nhau nếu một gc nhọn và một góc tù 
Bài tập (SBT-78)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
 	 - Làm bài 25, 26 SBT-78
Ngày soạn : 10/ 9/ 2009 
Ngày dạy: 14/9/2009.
Chuyên đề : luỹ thừa của một số hữu tỉ
 	I, Mục tiêu: 
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa.
- Học sinh vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa để làm bài tập 
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa. 
Tư duy - thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Bảng phụ ghi các công thức tổng hợp về luỹ thừa, bài tập.
- Bảng nhóm.
III, Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV, Tiến trình bài học	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng ... g.
Học sinh trả lời miệng tại chỗ.
Học sinh trả lời miệng.
Tổng số mũ của các biến có trong đơn thức.
Học sinh trả lời miệng.
HS trả lời miệng.
I, Lý thuyết.
1, Biểu thức đại số.
VD: 4x, 2(x + 2), x2y +1 ....
*Giá trị của một biểu thức đại số:
2,Đơn thức.
*ĐN: (SGK - 30)
VD: 3x2y, xyz, 4,....
*Đơn thức thu gọn: (SGK - 31)
*Bậc của đơn thức: (SGK - 31)
3, Đa thức
*ĐN: (SGK - 37)
VD: 3x2y+ xyz- 4,....
*Bậc của đa thức: (SGK - 38)
*Cộng, trừ đa thức (SGK - 40)
4, Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động 2: Luyện tập
? Tính giá trị biểu thức:
A =9x2 – 7x|y| - y3
tại x = ; y= -6
B = tại 
? Nhận xét.
Gv treo bảng phụ lên bảng
? Làm bài 2.
? Nêu yêu cầu của bài?
? Nhận xét.
? Làm bài a, 
? Làm b,
? Nhận xét.
? Làm c,
? Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét...
Thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức.
HS hoạt động theo nhóm...
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS thảo luận cùng làm bài.
1 HS nêu cách làm.
Nhận xét.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
A= 2x2y – xy tại x = 1, y = -2
Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức, ta có:
A= 2.12.(-2) – 1.(-2) = -4+ 2 = -2
B =9x2 – 7x|y| (-14) y3
tại x = ; y= -6
Thay x = ; y= -6 vào biểu thức, ta có:
B = 
 = 41
Bài 2: Bài 59 (SGK - 49) 
Bài 3: Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức
a) ( a là hằng số )
 A có bậc 9
b) 
 ( a là hằng số )
B có bậc 27
Bài 63 (SGK - 50)
a) 
M(x) = 5x3 +2x4- x2+ 3x2 – x4 +1 -4x3 
 = x4 +2x2 +1 
b) M(1) = 14 +2.12 +1 = 4
M(-1) = (-1)4 +2.(-1)2 +1 = 4
c) M(x) = x4 +2x2 +1 > 0 
 do x4 0 ; x2 0 
=> M(x) không có nghiệm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà
Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học.
Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6, 10 SGK trang 89, 90
Tuần 31
Tiết 65
Ngày soạn :12/4/ 2008
Ngày dạy: 
 ôn tập chương iv 
( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...)
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chơng IV.
- Biết vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán thành thạo trong SGK.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm tích các đơn thức tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tổng, hiệu của các đa thức, nghiệm của đa thức.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi bài tập 59 (SGK - 49)
III. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv ra bài tập
Hs lên bảng làm
Hs1: Bài 61a (SGK- 50)
Hs 2:Bài 61b (SGK- 50)
Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập
Yêu cầu hs đọc bài...
Hai đa thức được thu gọn chưa?
Để sắp xếp các đa thức trước hết ta làm thế nào?
Để cộng các đa thức một biến ta có mấy cách? Là những cách nào?
Nên thực hiện theo cách nào?
Để chứng tỏ một giá trị nào đó là một nghiệm của đa thức em làm thế nào?
Nhận xét?
Đọc bài?
Để kiểm tra một số nào đó có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào?
Gv hướng đãn học sinh làm theo phương pháp loại trừ những giá trị không phải là nghiệm.
Nhận xét?
Gv chốt...
Cho hs chép bài ...
Hướng dẫn hs thu gọn và sắp xếp luôn
Nhận xét?
Hs đọc bài...
Hoạt động theo nhóm...
Hai hs lên bảng làm phần a.
Hs khác nhận xét
Cộng theo cột dọc
Hs chuẩn bị tại chỗ ít phút...
Hai hs lên bảng làm phần b
Hs khác nhận xét
Một hs lên bảng làm phần c
Nhận xét
Đọc bài
Trả lời ...
Hs làm tị chỗ ít phút...
3 hs lên bảng thực hiên 
Hs khác nhận xét...
Chép bài...
Hs làm tại chỗ ít phút
1hs lên bảng làm phần a
1hs lên bảng làm phần a
Nhận xét
Bài 62: (SGK - 50) 
a)P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x
Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14
b)
 P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x
 Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14
P(x)+Q(x)= 12x4- 11x3+2x2- 1 4x- 14
 P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x
 Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14
P(x)-Q(x)= 2x5+2x4- 7x3- 6x2- 1 4x+ 14
c)Với x = 0:
P(0) = 05 +7.04- 9.03- 2.02- 14.0 = 0
Q(0)= -05 +5.04- 2.03+ 4.02- 14 =- 14
Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x)
Bài 65 (SGK - 51)
Trong các số đã cho bên phải đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó:
A(x) = 2x – 6
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
ị x = 3 là nghiệm
Hai số còn lại không thể là nghiệm vì đa thức bậc 1
B(x) = 3x + 12
B(-16) = 3.(- 16) + 12 = 0
Vậy x= -16 là nghiệm. Các số còn lại không phải là nghiệm
M(x) = x2 – 3x + 2
M(-2) = (-2)2 – 3(-2) + 2
= 4 + 6 + 2 = 12
ị x = 12 không phải là nghiệm
M(1) = 12 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0
ị x = 1 là nghiệm
M(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0
ị x = 2 là nghiệm
Vậy x = 1, x = 2 là nghiệm của đa thức M(x)
Bài tập: Cho đa thức 
P(x) = 3x3 – 5x3 + x + 2x3 – x – 4 + 3x2 + x4 + 7
Thu gọn P(x)
Chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
Giải:
P(x) = x4+ (3x3 – 5x3+ 2x3) + 3x2 +(x - x) + (- 4 + 7) = x4 + 3x2 + 3
Ta có x4 ≥ 0 với ∀ x 
 3x2 ≥ 0 với ∀ x 
ị x4 + 3x2 + 3 > 0 với ∀ x
Vậy đa thức P(x) không có nghiệm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức của chương
Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK, bài 55, 56, 57 SBT – 17
Tiết 66
Ngày soạn :12/4/ 2008
Ngày dạy: 
ôn tập cuối năm môn đại số
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp só hữu tỉ , số thực , tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về số thực , tỉ lệthức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phần đại số
?Định nghĩa số hữu tỉ 
?Tính chất của các phép toán về số hữu tỉ.
? Định nghĩa số thực?
?Khái niệm căn bậc hai.
? Khái niệm tỉ lệ thức ?Tính chất của tỉ lệ thức.
? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng tại chỗ.
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng.
HS trả lời miệng
I, Lý thuyết.
1 Số hữu tỉ.
2 Số thực , căn bậc hai.
3 Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu hs đọc bài
Nêu yêu cầu của bài
Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong một biểu thức?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Yêu cầu hs đọc bài
Với điều kiện bài cho ta suy ra điều gì?
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài
Bài toán này thuộc loại nào?
Nêu phương pháp làm của loại toán này?
áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
Nhận xét?
Bài toán này có thể phát biểu dưới dạng nào?
Hs đọc bài
Hs hoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Một hs đại diện cho một nhóm lên bảng thực hiện 
Các nhóm khác nhận xét...
Đọc bài...
Hs hoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Hai hs đại diện cho hai nhóm lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Đọc bài...
Bài oán về đại lượng tỉ lệ thuận
áp dụng tính chất của dãy ỉ số bằng nhau
Nhận xét
Chia số 560 thành 3 phần tỉ lệ với 2, 5, 7
Bài 1( SGK - 88) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (SGK -89)
Với giá trị nào của x:
Ta có 
Do ị = 0 Û x≤ 0
Bài 4: (SGK - 89)
Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
 và x + y + z = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các phần của các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài 3, 5, 6, 7, 8 (SGK - 90)
Tuần 32
Tiết 67
Ngày soạn :15/4/ 2008
Ngày dạy: 
ôn tập cuối năm môn đại số
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
? Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuân? 
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Định nghĩa hàm số?
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
HS nhắc lại lí thuyết
Trả lời
Trả lời
I. Lí thuyết 
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đn (SGK):
 y = kx
Tc:
Đại lượng tỉ lệ nghịch 
Đn(SGK):
 xy = a
Tc
3) Hàm số, đồ thị hàm số 
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu của bài? 
Khối lượng không thay đổi thì thể tích và khối lượng riêng có quan hệ gì?
Làm bài.
Nhận xét?
? Khi giải bài toán tỉ lệ cần lưu ý vận dụng điều gì.
 Yêu cầu Hs đọc bài
Vẽ đồ thị hàm số?
Nhận xét?
Bài 4: Cho hàm số:
y = f(x) = x2 - 3
a, Tính f(1), f(-2) , f(), f(-)
b, Tìm hoành độ của điểm nằm trên đồ thị hàm số và có trung độ là 13.
Nêu cách làm b?
Làm bài ?
Nhận xét.
Gv chốt lại bài
Hs đọc bài..
Hs hoạt động theo nhóm ít phút...
1 HS đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hs đọc bài
Hs hoạt động theo nhóm ít phút...
HS vẽ hình vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm phần a vào vở
1 HS trình bày kết quả trên bảng
HS thảo luận làm phần b.
1 HS nêu cách làm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
II Bài tập 
Bài 1:
Gọi thể tích của 3 thanh lần lượt làV1; V2 , V3, khối lượng riêng tương ứng là D1, D2, D3. Ta có: V1D1= V2D2= V3D3
 Và D1: D2 : D3 = 2 : 3: 5
 V1 + V2 + V3 = 1550
=> = ; = 
=> 2V1 = 3V2 = 5V3
=> 
=> V1 = 750 V2 = 500 V3= 300
Vậy thể tích của các thanh là 750cm3 ; 500 cm3 và 3200 cm3
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y =2x;y = -x ; y = 3x trên cùng hệ trục toạ độ.
 Bài 4: Cho hàm số y= f(x) = x2 – 3.
a, f(x) = x2 – 3
 f(1) = 12 – 3 = - 2
 f(-2) = (-2)2 – 3 = 1
 f() = ()2 – 3 = 0
 f(-) = (-)2 – 3 = 2
b, y = 13 x2 – 3 = 13
 ú x2 = 16
 ú x = 4 hoặc x = - 4
Vậy hoành độ của điểm có trung độ là 13 thuộc đồ thị hàm số là 4 hoặc – 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III, IV.
 - Làm các bài tập: 1, 2, 3,4, 5, 7, 9 SBT.
 10, 11, 12, 13 SGK.
 HD : 11 SGK: x = a là nghiệm của P(x) ú P(x) = 0
 5 SBT: Kiểm tra bằng định lí Pitago đảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 7 2009-2010 (du muc-3 cot).doc