Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 9 - Trường THCS Hội An Đông

Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 9 - Trường THCS Hội An Đông

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ SỐ THỰC

Tuần 1- Tiết 1: §1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỶ

I/. MỤC TIÊU:

- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (

- Có kĩ năng biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.

- Biết so sánh hai số hữu tỉ

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, khéo léo.

II/. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, phấn màu, sgk.

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sgk.

 

doc 21 trang Người đăng vultt Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 9 - Trường THCS Hội An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/08/2010
Ngày dạy: 17/08/2010
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ SỐ THỰC
Tuần 1- Tiết 1: 	§1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỶ
I/. MỤC TIÊU:
Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (
Có kĩ năng biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Biết so sánh hai số hữu tỉ
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, khéo léo.
II/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, phấn màu, sgk.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sgk.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1/. Giới thiệu chương trình ĐS 7 – Dặn dò các em chuẩn bị dụng cụ học tập. ( 4 ph )
	2/. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: “SỐ HỮU TỶ”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
1/. Số hữu tỷ:
 : Phân số 
(a, b Ỵ , b ¹ 0)
1/. Số hữu tỷ:
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là gì?
- Thế nào là số hữu tỷ?
- Tập hợp các số hữu tỷ được kí hiệu: 
- Y/ c hs cho 1 vài VD về số hữu tỷ và làm , 
- Số tự nhiên n có là số hữu tỷ không? vì sao?
1/. Số hữu tỷ:
- Số hữu tỷ
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số (a, b Ỵ , b¹0)
- Hs cho VD và làm?
- Là số hữu tỷvì n = 
HOẠT ĐỘNG II: “BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỶ TRÊN TRỤC SỐ”
Tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
2/. Biểu diển số hữu tỷ trên trục số:
2/. Biểu diển số hữu tỷ trên trục số:
- Yêu cầu học sinh làm
- Đặt ở đâu trên trục số? 
- Đặt ở đâu trên trục số?
2/. Biểu diển số hữu tỷ trên trục số:
- Học sinh làm?3
 HOẠT ĐỘNG III: “SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỶ”
Tg
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
13’
3/. So sánh hai số hữu tỷ:
?4 So sánh và 
Với hai số hữu tỷ bất kì thì trên trục số x nằm bên trái y
- Số hữu tỷ> 0 là số hữu tỷ dương
- Số hữu tỷ< 0 là số hữu tỷ âm
- Số 0 không là số hữu tỷdương cũng không phải là số hữu tỷ âm.
3/. So sánh hai số hữu tỷ:
- Yêu cầu học sinh làm?4
VD1: So sánh hai số hữu tỷ: -0,6 và 
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Tương tự cho hs nghiên cứu VD2 và làm BT?5
3/. So sánh hai số hữu tỷ:
- Học sinh làm?4
BT?4: > 
 - Vd1:
<
- Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh.
Hs: Hs xem sgk và suy nghĩ.
BT ?5
+ Số hữu tỉ dương: ; 
+ Số hữu tỉ âm: ;
+ Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
HOẠT ĐỘNG IV: “CỦNG CỐ”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8'
Củng cố: 
- Thế nào là số hữu tỷ? cho VD 
Bài tập 1 (sgk)- trang7 
- Để so sánh hai số hữu tỷ ta làm như thế nào? 
Bài tập 3a (sgk)- trang8, bài tập 2 (sgk)- trang7 
Củng cố:
- Thế nào là số hữu tỷ? cho VD
- Để so sánh hai số hữu tỷ ta làm như thế nào?
Cho hs làm bt 3a
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
Vd: 
BT1 trang 7 (sgk)
; ; 
; ; 
Hs: Để so sánh hai số hữu tỷ ta viết dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số.
BT 3a/.
< 
()
 Dặn dò: ( 2’)
- Học bài - Bài tập về nhà 3b,c,4 (sgk)- trang8. Chuẩn bị trước bài cộng trừ số hữu tỷ
	+ Muốn cộng trừ hai số hữu tỷta làm như thế nào?
	+ Quy tắc chuyển vế trong số hữu tỷnhư thế nào?
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:19/08/2010
Ngày dạy: 20/08/2010
Tuần 1- Tiết 2	§2. CỘNG VÀ TRỪ SỐ HỮU TỶ	
A/. MỤC TIÊU:
- Làm thạo các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, biết áp dụng qui tắc chuyển vế.
- Có kĩ năng cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng.
- Rèn luyện tính chính xác.
B/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sgk, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh: Thước thẳng, vở nháp.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG I: “KIỂM TRA BÀI CŨ”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Thế nào là số hữu tỷ? 
+ Cho vd 3 số hữu tỷ(dương, âm, 0)
+ Bài tập 3a (sgk)– tr8
- Gv: Gọi 2 hs lên bảng
HS1: 
+ Thế nào là số hữu tỷ? 
+ Cho vd 3 số hữu tỷ(dương, âm, 0)
+ Bài tập 3a (sgk)– tr8
+ Số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng phân số 
Vd: 3, , 0
3a/. < 
()
HOẠT ĐỘNG II: “CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
9’
1/. Cộng trừ hai số hữu tỷ:
- Với x = , y = 
 (a, b, m Ỵ , m > 0)
 x + y = + 
 x – y = - 
-VD: 
-Mọi số hữu tỷ đều có thể viết được dưới dạng gì?
-Vậy cộng trừ hai số hữu tỷthực ra là cộng trừ hai phân số (Cho nên nó mang các tính chất của phép cộng phân số: các tính chất đó là các tính chất gì?) 
-VD , , Tính x + y
-Tổng quát: , (a,b,mỴ ,m > 0). Viết x+y, x–y
-Viết được dưới dạng phân số
Giao hoán, kết hợp, cộng với 0 
Tính 
-Học sinh lên bảng viết dạng tổng quát:
;
4’
VD: (sgk)
BT?1 Tính 
a/. 
b/. 
- Cho HS nghiên cứu VD (sgk) sao đó yêu cầu học sinh làm?1 (2 em lên bảng giải)
-Học sinh đọc vd ở sgk rồi thực hiện ?1
BT?1 a/. 
b/. 
HOẠT ĐỘNG III: “QUY TẮC CHUYỂN VẾ”
Tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
11’
2/. Quy tắc “chuyển vế”
-Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
"x,y,z Ỵ :
x + y = z Þx = z – y
- Chú ý: (sgk)
-Tương tự trong , trong ta cũng có quy tắc chuyển vế
" x, y, z Ỵ : x + y = z Þ x =?
-Cho HS nghiên cứu VD và làm?2
BT?2 Tìm x
a/. 
b/. 
- Gv: Yêu cầu 2 em lên bảng giải.
- Yêu cầu HS đọc chú ý 
 Hs: " x, y, z Ỵ: x + y = z Þ x = z – y
-Hs đọc VD sgk
- Học sinh làm?2
BT?2a/. 
HS2: b/. 
- HS đọc chú ý (sgk)
HOẠT ĐỘNG V: “CỦNG CỐ”
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
Củng cố
- Viết lại công thức tổng quát về cộng trừ hai số hữu tỉ
- Các bài tập 6a, 8a, 9a.
- Nắm quy tắc chuyển vế.
- Yêu cầu HS viết lại công thức và làm bài tập 6a (sgk)- tr10
BT 8a/. 
BT 9a/. 
-Các bài còn lại hs làm tương tự
Hs: 
6a/. 
BT 9a/. 
Dặn dò: ( 1’ )
- Xem lại các quy tắc đã học và công thức tổng quát – bài tập 8, 9, 10. Chuẩn bị trước bài nhân chia số hữu tỷ.
- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:23/08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010
Tuần 2-Tiết 3	§3. NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ	 
I/. MỤC TIÊU:
Nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ
Có kĩ năng nhân chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bút dạ, sgk
Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, MTBT.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập 8d (sgk)- trang10 
Bài tập 9d (sgk)- trang10
Gọi hai hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Hỏi: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷx, y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát – 
- Hỏi: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức – 
Hs1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số.
BT 8d/.
=
Hs2: -Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
"x,y,z Ỵ :
x + y = z Þx = z – y
BT9d/.
13’
1/. Nhân hai số hữu tỷ:
Với , ta có:
x.y = 
- Vì số hữu tỷ viết dưới dạng phân số nên nhân hai số hữu tỷ cũng lànhân hai phân số (cho nên nó có tất cả các tính chất của phân số: các tính chất đó là các tính chất gì?)
- Tổng quát: với , 
- Tính x.y =? 
- VD: (sgk), yêu cầu Học sinh làm bài tập 11a (sgk)- trang12
-Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng, số hữu tỷkhác 0 đều có số nghịch đảo.
x.y = 
- HS nghiên cứu VD (sgk) và làm bài tập 11a
BT 11a/.
12’
2/. Chia hai số hữu tỷ:
với , (y ≠ 0 )
x:y = 
-Chú ý: (sgk)
- Tương tự với x = a/b, y =c/d 
(y ¹ 0) Tính x:y =? 
- VD: (sgk), yêu cầu Học sinh làm?
- Chú ý: Yêu cầu HS đọc chú ý và vd
-HS viết dạng tổng quát như (sgk)
-HS nghiên cứu VD (sgk) và làm bt ?
BT ?: 
-HS đọc chú ý và VD
13’
CỦNG CỐ
Công thức nhân hai số hữu tỉ
Công thức chia hai số hữu tỉ
Bt 11b, d tr12 (sgk)
Bt 13a,d (sgk)- trang12
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại công thức tổng quát nhân, chia hai số hữu tỉ.
Gọi 2 em lên bảng
Gọi 2 học sinh lên bảng giải
Hs: 
Với , ta có:
x.y = 
x:y = 
Hs1: 11b.
Hs2 11d.
Bt 13a
Bt 13d
Dặn dò: (1’)	
- Xem lại các công thức tổng quát đã học(cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ) – Bài tập về nhà:13b,c (sgk)- trang12, 15,16 (sgk)- trang13
- Chuẩn bị trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:23/08/2010
Ngày dạy: 26/08/2010
Tuần 2-Tiết 4	§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷđể tính một cách hợp lí.
- Rèn luyện tính linh hoạt, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, sgk.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, làm bài tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ, Viết công thức tổng quát?
BT 13b 
Tính: 
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỷ, Viết công thức tổng quát?
Làm BT 13b
Tính: 
Hỏi phụ: Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm sao?
Hs: Muốn nhân hai số hữu tỉ ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi nhân hai phân số đó với nhau.
Với , ta có:
x.y = 
13b/.
Hs: Đổi ra phân số, lấy phân số bị chia nhân với nghịch đảo của phân số chia.
15’
1/. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: 
ĐN: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: 
Tq:
vd: sgk 
Nhận xét: 
Với mọi ta luôn có:
BT ?2
-Yêu cầu HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên.
-Tương tự giá trị tuyệt đối của số hữu tỷđược định nghĩa như thế nà ... động sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn màu;Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KTBC
1/. Viết công thức lũy thừa bậc n của số tự nhiên a? 
2/. Tính: 34, 35, 54
Gọi 1 học sinh trả bài
Gọi học sinh nhận xét, gv đánh giá và cho điểm
; 
Bài mới
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
 ;: cơ số
: số mũ
: x lũy thừa n; x mũ n; lũy thừa bậc n của x
Quy ước:;
* Lưu ý:
BT?1:
.
Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu lũy thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỷ x? 
gọi là gì?
gọi là gì?
- GV giới thiệu quy ước.
Cho , hãy cho biết 
Chú ý học sinh lũy thừa của số hữu tỉ dạng 
Cho 3 học sinh lên bảng giải
Học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
- Em có nhận xét gì về lũy thừa của một số âm?
Lũy thừa bậc n của số hữu tỷx là tích của n thừa số.
Ghi công thức vào vở
- x gọi là cơ số.
- n gọi là lũy thừa.
- HS chú ý ghi quy ước vào vở.
Ghi chú ý vào vở.
Học sinh:
.
Nhận xét bài làm của bạn
- Số âm: Mũ chẵn kết quả cho số dương, mũ lẻ cho số âm.
2/. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:
Công thức:
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số:
BT?2 Tính: 
a/. 
b/. 
Cho thì:
 am. an =?
- Yêu cầu hs phát biểu quy tắc thành lời.
Tương tự với x là số hữu tỷ thì: 
 xm. xn =?
 xm:: xn =?
- Yêu cầu học sinh làm?2.
- HS trả lời:
Học sinh: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ lại với nhau.
+ Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.
Hs:;
- Học sinh làm?2
3/. Lũy thừa của lũy thừa:
BT?3Tính và so sánh:
a/. và 
b/. và 
Công thức:
BT?4
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a/. 
b/. 
Yêu cầu học sinh làm?3. Tính và so sánh.
Cho học sinh nhận xét.
- Qua?3 cho biết khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm như thế nào?
 Công thức: (xm)n =?
- Cho học sinh làm BT?4
Hai học sinh lên bảng giải
?3 a/. 
Vậy 
 b/. 
 => 
Hs: Khi tính lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
Công thức:
BT?4a/. 
b/. 
CỦNG CỐ
 Hỏi: +Nêu quy tắc nhân chia lũy thừa cùng cơ số?
+ Nêu quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa?
Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
+ Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại với nhau.
+ Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.
Hs:Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
Dặn dò: (2’) 	- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỷ x và các quy tắc + Bài tập về nhà: 27, 28, 30, 31 (sgk)- trang 19. Chuẩn bị trước bài lũy thừa của số hữu tỷ (TT). “Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương có công thức tổng quát như thế nào?” 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:08/09/2010
Ngày dạy: 09/09/2010
Tuần 4-Tiết 7	 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (TT) 
A/. MỤC TIÊU:
Nắm quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. 
Có kĩ năng vận dụng quy tắc trên vào tính toán.
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, tính linh hoạt.
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Sgk, bảng phụ, giáo án.
-Học sinh: sgk, dụng cụ học tập, vở nháp.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KTBC
Hỏi: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỷ x?
Bài tập 30a sgk- trang 19
Gọi 1 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ
Nêu câu hỏi, cho làm bt
Cho học sinh nhận xét, gv đánh giá và cho điểm.
Hs phát biểu
1/. Lũy thừa của một tích:
BT ?1 Tính và so sánh
a/. và 
b/. 
Công thức
BT ?2
Tính:
a/. 
b/. 
Tính nhanh như thế nào?
Để cần trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức lũy thừa của một tích?
- Cho học sinh làm BT?1
 Qua BT?1 cho hs rút ra nhận xét: 
Muốn nâng một tích lên 1 lũy thừa, ta làm như thế nào?
- GV Giới thiệu công thức.
- Cho học sinh làm?2
- GV hướng dẫn hs áp dụng công thức theo 2 chiều.
Cho học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có)
Nghe giáo viên giới thiệu bài mới.
BT ?1:
a/. 
Vậy: = 
b/. 
Muốn nâng một tích lên 1 lũy thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả vừa tìm được. 
BT ?2
a/. 
b/. 
Học sinh nhận xét.
2/. Lũy thừa của một thương:
BT ?3 Tính và so sánh
a/. 
b/. 
Công thức:
 (y ≠ 0)
- Cho học sinh làm?3.Tính và so sánh
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Qua?3, hãy rút ra nhận xét: lũy thừa của một thương có thể tính như thế nào?
 Ta có công thức như thế nào?
BT?3a/. 
Vậy: 
b/. 
Vậy: 
- Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. 
Học sinh: 
Công thức:
 (y ≠ 0)
CỦNG CỐ Bt?4
Tính: ; ; 
BT ?5 Tính:
a/. 
b/. 
Cho 3 em lên tính
Gọi học sinh nhận xét
Gọi 2 học sinh lên bảng giải.
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Hs1:
Hs2:
Hs3:
BT?5
Dặn dò: (1’ ) 
	- Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa + BÀI TẬP VỀ NHÀ: 37, 38, 40, 41 (sgk)- trang 22, 23. Chuẩn bị tốt các bài tập luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày dạy: 23/09/2010
Tuần 4-Tiết 8	 	LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU:
Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. 
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh lũy thừa, tìm số chưa biết 
B/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, sgk,mtbt
Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk,mtbt
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
ktbc
Viết công thức lũy thừa của một tích?
Áp dụng công thức hãy tính:
Gv nêu câu hỏi
Áp dụng hãy tính
Gọi 1 hs nhận xét, gv đánh giá kết quả.
Hs trả lời
Hs: 
Hs nhận xét kết quả.
Bài tập 40 (sgk)- trang 23
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.
Bài tập 40 (sgk)- trang 23
a/. c/. 
 d/. 
- Yêu cầu học sinh làm. 
a/. Cộng rồi áp dụng lũy thừa của một số hữu tỷ.
c/. Áp dụng lũy thừa của một tích.
Hs làm
10’
Bài tập 37(sgk)- trang 22:
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử.
- Biến đổi biểu thức: GV ghi lại phát biểu của học sinh lên bảng.
Các số hạng ở tử đều chứa thứa số chung là 3 (vì 6 = 3.2)
12’
Bài tập 41.
a/. 
= 
b/. = -432
Bài tập 39:
a/. x10 = x7. x3
b/. x10 = (x2)5
c/. x10 = x12: x2
Bài tập 42:
 n = 2
Bài tập 41/. (sgk)- trang 23:
Yêu cầu hs nêu cách giải.
-Học sinh lên bảng làm.
a/. 
b/. 
Dạng 2: viết biểu thức dưới các dạng của lũy thừa.
Bài tập 39 (tr23sgk)
 Cho , x ≠ 0
Viết x10 dưới dạng:
a/. Tích hai lũy thừa trong đó có 1 thừa số là x7.
b/. Lũy thừa của x2
c/. Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12.
Dạng 3: Tìm số chưa biết.
Bài tập 42/. (tr23sgk)
a/. 
Bài tập 41.
Học sinh làm bài tập, 2 học sinh lên bảng 
Bài tập 39:
HS áp dụng công thức lũy thừa để làm bài tập.
Bài tập 42:
16: 2n = 2 => n = 2
 (vì 16: 22 = 16: 4 = 2)
CỦNG CỐ: Trong luyện tập
Dặn dò: (1’ ) 
Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các quy tắc về lũy thừa. 
Bài tập về nhà: các bài tập còn lại + Bài tập 47, 48, 52, 57, 59 SBT- trang 11, 12/. 
Đọc bài đọc thêm: “Lũy thừa với số mũ nguyên âm”. Xem trước bài tỉ lệ thức.
 + Tỉ lệ thức có định nghĩa và tính chất như thế nào? 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày dạy: 27/09/2010
Tuần 5-Tiết 9	 §7. TỈ LỆ THỨC 
A/. MỤC TIÊU:
Biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức. 
Biết các tc của tỉ lệ thức,bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, tính độc lập sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn màu, mtbt
Học sinh: Sgk, thước thẳng, vở nháp, mtbt
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KTBC
1/. Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? Kí hiệu. 
2/. So sánh 2 tỉ số: 
Gọi 1 em lên bảng
Đánh giá và cho điểm.
Trả lời: Tỉ số của hai số a và b là phép chia a cho b.
So sánh:
Vậy: 
1./Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số 
* Ghi chú: (sgk)
Trong bài tập trên, ta có 2 tỉ số bằng nhau . Ta nói đẳng thức là 1 tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì?
- GV giới thiệu chú ý như (sgk).
- Yêu cầu học sinh làm?1.
a/. 
b/. 
- Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số.
- Học sinh làm?1
a/. Là tỉ lệ thức.
b/. Không là tỉ lệ thức.
2/. Tính chất:
 a/. Tính chất 1:
Nếu thì 
b/. Tính chất 2:
Nếu thì:
; ;;
(điều kiện: a, b, c, d ≠ 0)
- Cho hs xem (sgk) 1 vài phút.
- Sau đó yêu cầu học sinh làm 
Qua Gv yêu cầu hs nêu tính chất 1.
b/. Tính chất 2:
Tương tự cho hs xem (sgk) rồi làm 
 Nếu, ta có thể suy ra tỉ lệ thức không? 
- Qua cho hs rút ra tính chất 2.
Học sinh làm 
, nhân 2 tỉ số với ta được: suy ra:
Hs phát biểu tính chất 1:
Nếu thì 
b/. Tính chất 2:
- Học sinh làm 
 + Từ đẳng thức ta có thể suy ra được 4 tỉ thức.
CỦNG CỐ 
Hỏi: Định nghĩa tỉ lệ thức.
Bài tập: 44 a
Bài tập 45
Bài tập 47a
Lập tất cả các tỉ lệ thức.
Yêu cầu hs phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.
Cho hs làm bt
Hs: Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số 
Hs làm:
Bt44a
Bt45
Bt47a
6.63 = 9.42 => ; ;;
- Như vậy từ 1 trong 5 đẳng thức trong khung sau ta có thể suy các đẳng thức còn lại được không?
Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài và xem lại các bài đã làm 
Bài tập về nhà: 44 b, c, 46 b, c, 47 b, 48 (sgk)- trang 26. 
Chuẩn các bài tập luyện tiết sau luyện tập.
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-9.doc