Giáo án Đại số 7 tiết 17, 18

Giáo án Đại số 7 tiết 17, 18

Tiết 17: SỐ VÔ TỈ – KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

Ngày dạy:

I/ Mục tiêu:

 -Kiến thức- HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm

 -Kĩ năng- Biết sử dụng kí hiệu

 -Thái độ –cẩn thận ,chính xác

II-Chuẩn bị : -GV:bảng phụ ,giấy trong

 -HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,máy tính,phiếu học tập

III- Tiến trình dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: 
số vô tỉ – khái niệm về căn bậc hai
Ngày soạn:28-10-2007
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu: 
	-Kiến thức- HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
	-Kĩ năng- Biết sử dụng kí hiệu 
 -Thái độ –cẩn thận ,chính xác
II-Chuẩn bị : -GV:bảng phụ ,giấy trong
 -HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,máy tính,phiếu học tập
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
 Hoạt động của giáo viên
? Thế nào là số hữu tỉ ?phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân .
Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân 
GV: có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời.
 Hoạt động của học sinh
-HS suy nghĩ trả lời và làm bài tập 
 ;
-Các HS khác nhận xét
Hoạt động 2: số vô tỉ (10 phút)
xét bài toán: SGK
GV gợi ý
- Tính diện tích hình vuông AEBF
? SABCD so với SEBFA như thế nào?
Gọi cạnh AB=x(m ). Tính x?
GV: Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2
Và tính được: x=1,414213562373095
Số này là số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có chu kỳ nào cả. đó là số thập phân vố hạn không tuần hoàn ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.
-GV? :Vậy số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào
GV: Tập hợp các số vô tỉ được ký hiệu là I
-HS vẽ hình
a)Tính S=2S=2m
b)Tính độ dài AB
 Gọi độ dài AB là x ,ta có x=2
-Trao đổi thảo luận nêu định nghĩa số vô tỉ
Số vô tỉ là viết được dưới dạng số thập phân không tuần hoàn còn số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
Hoạt động 3: khái niệm về căn bậc hai (18 phút)
Hãy tính:
Ta nói 3 và -3 là căn bậc 2 của 9; tương tự là căn bậc hai của số nào?
Số 0 là căn bậc hai của số nào?
GV: tìm x biết x2=-1
GV: Như vậy -1 không có căn bậc hai 
? Vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là 1 số như thế nào?
? Tìm căn bậc hai của 16; 9/25; -16
Số 16 có căn bậc hai là và 
? có viết được không?
Cho HS làm ?2 – SGK
? chứng minh là những số vô tỉ 
HS:
 là căn bậc hai của 
HS: không có x
Định nghĩa: SGK
HS có căn bậc hai là và 
Chú ý: SGK
IV- Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà
 BT 82-SGK
 BT 85-SGK
x
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
81
104
108
2
4
0,5
0,25
3
(-3)2
102
104
Nắm vững căn bậc hai của 1 số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ .BT 83, 84, 86 –SGK; 106, 107 Trang 18-SBT.
V-Nhận xét rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 18
số thực
Ngày soạn:28-10-2007
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu: 
	-Kiến thức :HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ . Hiểu được ý nghĩa của trục số
 -Kĩ năng :biết biểu diễn số thực(số vô tỉ)trên trục số
 -Thái độ:Cẩn thận chính xác
II- Chuẩn bị : GV: Bảng phụ,thước kẻ ,com pa,máy tính cá nhân
 HS : Phiếu học tập, máy tính cá nhân ,thước kẻ, com pa
III/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
Hoạt động của giáo viên
? Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a0
Chữa bài tập 107 SBT
HS2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ , số vô tỉ với số thập phân 
Cho ví dụ về số vô tỉ , số hữu tỉ (viết chúng dưới dạng số thập phân )
GV: số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau gọi chung là số thực 
Hoạt động của học sinh
HS1:
BT 107: tính:
a) b) 
c) d) 
 g) 
HS2:
Hoạt động 2: số thực 
Cho ví dụ về số tự nhiên , số nguyên âm , phân số, số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn ,vô hạn không tuần hoàn , số hữu tỉ viết dạng căn bậc hai 
? Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ 
GV: Tất cả các số trên , số hữu tỉ , số vô tỉ đều gọi chung là số thực 
? cho 2 số thực x,y bất kỳ có những khả năng (trường hợp ) nào xảy ra?
? khi số thập phân sánh 2 số thực ta làm như thế nào?
GV cho VD
- Cho HS làm ?2
? Cho biết R+,R*,R- có ý nghĩa gì?
? cho 2 số a,bR mà a>b hãy số thập phân sánh và ?
HS cho VD:
HS: số hữu tỉ 0;2;-5;;0,2; 1,(45)
Số vô tỉ : 3,21347568;
* số thực được kí hiệu là R
?1
x,yR thì x=y hoặc x>y hoặc x<y
HS nghiên cứu SGK
?2
a) 2,(35)=2,353535
 2,(35)<2,369121548
b) 
do đó 
(*)
a,bR thì >
Hoạt động 3: Trục số thực
Các em đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn số hữu tỉ trên trục số được không? Các em nghiên cứu SGK
GV giảng như SGK
GV đưa hình 7-SGK lên bảng phụ
? Ngoài các số nguyên trên (hình 7) trục số còn biểu diễn số hữu tỉ , số vô tỉ nào?
GV nêu chú ý SGK
HS nghiên cứu SGK
+vẽ hình
 +quan sát bảng phụ 
-HS (trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình) 
Hoạt động 4:- Củng cố
? Tập hợp số thực bao gồm những số nào?
Vì sao nói trục số là trục số thực?
BT 89 trang 45
BT89:
a) Đúng ; c) Đúng
b) Sai. Vì ngoài số 0 số vô tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
 IV-Hướng dẫn về nhà
Nắm số thực RQ và I
BT 90, 91, 92 – SGK; 117, 118 – SBT
V- Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 19: 
luyện tập
Ngày soạn:28-10-2007
Ngày dạy:
 I/ Mục tiêu:
	-Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực , thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
	-Kĩ năng:Rèn luyện khả năng so sánh các số thực , kĩ năng thực hiện phép tính , tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số
	-Tư duy: Rèn luyện tư duy lô gích( HS thấy sự tăng của hệ thống số từ N đến Z,Q và R)
 -Thái độ:cẩn thận chính xác
II-Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ
HS : Bảng phụ nhóm,bút dạ
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: - số thực là gì?
Cho VD về số hữu tỉ , số vô tỉ 
HS2: nêu cách so sánh 2 số thực ?
Chữa bài tập 118 trang 20-SBT
-HS (trả lời trước lớp)
-HS(trả lời trước lớp)
-Các HS khác nhận xét
Hoạt động 2: luyện tập (35 phút)
Dạng 1: So sánh các số thực
Bài 91 trang 45-SGK
điền chữ số thích hợp vào ô vuông 
-3,02<-3,1
-7,5ỉ8>-7,513
-0,4ỉ854<-0,49826
-1ỉ0765<-1,892
Bài 92 trang 45- SGK
Sắp xếp các số thực 
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo các giá trị tuyệt đối của chúng
Bài 122 trang 20- SBT
Biết x+(-4,5)<y+(-4,5)
 y+6,8<z+6,8
hãy xắp xếp x, y z theo thứ tự tăng dần
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đửng thức và bất đẳng thức?
Dạng 2: tính giá trị của biểu thức 
Bài 90 trang 45-SGK
Tính: a) 
Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
b) 
Bài 126 trang 21-SBT
Tìm x biết
a) 3.(10.x)=111
b) 3(10+x)=111
Bài 94 trang 45-SGK
Tìm các tập hợp
a) QI
? Giao của 2 tập hợp là gì?
Vậy QI là tập hợp như thế nào?
b) RI
? Em đã học những tập hợp số nào?
-HS làm Bài 91:
ỉ=0
ỉ=0
ỉ=9
ỉ=9
-HS làm BT 92:
a) 
b) 
-HS làm bài122:
x+(-4,5)<y+(-4,5)
 (1)
 y+6,8<z+6,8
 (2)
Từ (1) và (2) 
-Lên bảng trình bày
a) =(0,36-36)(3,8+0,2)
 = (-35,64):4=-8,91
b)
-bài tập 126
a) 10.x=111:3
 10.x= 37 x=3,7
b) 10+x=111:3
 10+x= 37 x=27
-bài 94
a) QI = F
b) RI = I
IV- Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập
V- Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT17-18-d7.doc