Giáo án Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Về kiến thức: + Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

+ Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Về kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại; lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II. CHUẨN BỊ:

+Bảng phụ ghi các bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 24 tháng 10 năm 2011.
CHƯƠNG II. 	HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: 	 §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: + Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
+ Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Về kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại; lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. CHUẨN BỊ:
+Bảng phụ ghi các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA (15 ph)
Cho làm ?1
a) Tìm quãng đường s(km)?
b) Tìm khối lượng m(kg)?
- Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
- GV giới thiệu định nghĩa SGK.
- Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học k > 0 là trường hợp riêng của k ¹ 0.
- Cho học sinh làm?2
? y tỉ lệ thuận với x theo theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Giáo viên nêu chú ý SGK.
-Cho học sinh làm ?3 (viết ra bảng phụ)
- GV hỏi thêm: tại sao có thể tính được khối lượng của các con khủng long còn lại?
?1 
a) S = 15.t
b) m = D.V; m = 7800V.
HS: giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
HS: nêu định nghĩa: 
?2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ hay 
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
HS: 
HS: đọc chú ý ở SGK
?3: Hình 9
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
HS: Vì chiều cao của hình cột tỉ lệ thuận với khối lượng.
Hoạt động 2. TÍNH CHẤT (12 ph)
- Yêu cầu làm?4
- Gọi 3 HS trả lời.
GV: Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y = kx khi đó với mỗi giá trị x1, x2, x3, . Khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1, y2 = kx2, ., do đó: 
Có hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức, có 
Tương tự: 
- Giới thiệu hai tính chất SGK trang 53.
? Em hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào?
GV lấy VD cụ thể ở ?4 để minh hoạ
?4 a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y1 = kx1 hay 6 = k.3 Þ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2
 b) y2 = kx2 = 2.4 = 8; 
y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12.
c) 2 (hệ số tỉ lệ)
-Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
HS đọc tính chất SGK.
HS: Chính là hệ số tỉ lệ
hoặc 
Hoạt động 4. LUYỆN TẬP (16 ph)
- Cho HS luyện tập bài 2 sgk tr.54
- Hỏi thêm : 
+ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào?
+ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ nào?
- Cho HS làm bài 1 sgk tr.53
Cho HS làm tiếp bài tập 3, 4 SGK
Bài 2 sgk tr.54
Ta có x4 = 2; y4 = -4. Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = k.x4 
=> k = y4 : x4 = -4 : 2 = -2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
- HS trả lời : 
+ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k1 = -2.
+ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k2 = .
Bài 1 sgk tr.53
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên hệ số tỉ lệ là :
 k =
b) Do 
 ; 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- BTVN: Bài 3, 4, 5, 6 SBT tr.43

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_23_dai_luong_ti_le_thuan_nam_hoc_2011.doc