Giáo án Đại số 7 tiết 25 đến 38

Giáo án Đại số 7 tiết 25 đến 38

Tiết 25 : LuyÖn tËp

I. Mục tiêu bµi häc:

 - Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

 - Kĩ năng : Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng

 nhau để giải toán.

 - Thái độ : Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài

 toán liên quan đến thực tế.

* Träng t©m:Bµi 7,9 sgk/56

 

doc 28 trang Người đăng vultt Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 25 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngµy d¹y..
Tiết 25 : LuyÖn tËp
I. Mục tiêu bµi häc:
 - Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
 - Kĩ năng : Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng 
 nhau để giải toán.
 - Thái độ : Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài 
 toán liên quan đến thực tế.
* Träng t©m:Bµi 7,9 sgk/56
II. Chuẩn bị
 -GV: Bảng phụ.
 - HS: Bảng nhỏ
 - øng dông c«ng nghÖ th«ng tin: kh«ng
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
 1-æn ®Þnh líp: 1’ 
 2 , Kiểm tra:(5’)
 Làm bài 8/44SBT
Đáp án: a) x và y tỷ lệ thuận với nhau vì: 
	b) 	x và y không tỷ lệ thuận với nhau vì: ; 
 3 .Bài mới:(35’)
	Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp.
Các hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ1: 7’ Chữa bài về nhà 
Hs1: Đọc to đề bài tập 6/SGK
Gv: Tóm tắt đề bài lên bảng
Hs2: Lên bảng trình bày lời giải của bài
Hs: Còn lại theo dõi và so sánh với bài làm của mình rồi cho nhận xét bổ xung 
Gv: Chốt
Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta dễ dàng tìm được x và y
HĐ2: Làm bài tập mới :28’
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK
1Hs: Đọc to đề bài
Gv: Cho Hs dự đoán xem ai nói đúng và có giải thích
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Chốt và đặt câu hỏi
- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
- Hãy áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Người nói đúng
Gv: Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 8/SGK
1Hs: Đọc to đề bài
Gv: Cho Hs thảo luận theo nhóm cùng bàn để tìm ra lời giải
Hs: Đại diện vài nhóm nêu cách giải
Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến bổ xung
Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra sau đó sửa sai và trình bày lời giải lên bảng. Qua đó nhắc nhở Hs việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo về môi trường xanh, sạch, đẹp.
Gv: Cho Hs làm tiếp bài 9/SGK
Hs:Cùng tìm hiểu đề bài và đưa ra cách giải theo 4 nhóm
Gv: Yêu cầu đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo nhau
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu
Hs: Các nhóm quan sát lời giải mẫu và đối chiếu với bài nhóm mình rồi sửa lại chỗ sai cho đúng
Gv: Nêu câu đố ở bài 11/SGK
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách cho Hs quan sát đồng hồ để bàn và hỏi:
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng? kim giây quay bao nhiêu vòng ?
Hs: Quan sát – Trả lời
1. Chữa bài về nhà
Bài 6/55SGK
Cho biết 1mét dây nặng 25 gam
a)Giả sử x mét dây nặng y gam
 y = 25x
b)Biết cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g
 x = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180 mét
2. Làm bài tập mới
Bài 7/56SGK
Vì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: 
 x = 
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 8/56SGK
Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z
(x, y, z N*).
Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên theo bài ra ta có:
Từ đó : x = 32 : 4 = 8
 y = 28 : 4 = 7
 z = 36 : 4 = 9 
Vậy: Số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 
8 cây, 7 cây, 9 cây.
Bài 9/56SGK
Gọi khối lượng (kg) của ni ken, kẽm và đồng lần lượt là a, b, c (a,b,c > 0)
Theo bài ra ta có:
 và a + b + c = 150
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Từ đó: a = 3.7,5 = 22,5
 b = 4.7,5 = 30
 c = 13.7,5 = 97,5
Vậy: Khối lượng ni ken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg
Bài 11/56SGK
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng.
Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng.
Vậy khi kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 12.60 = 720 (vòng)
4.Củng cố:(3’)
Hs:Nhắc lại
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất đại lượng tỉ lề thuận
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
5. Hướng dẫn :(1’)
 - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
 - Làm bài 10/SGK, bài 1317/SBT
 - Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”
 Ngày soạn: 
 Ngµy d¹y..
 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 - Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế.
* Träng t©m:C«ng thøc, t/c cña ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch
II.Chuẩn bị
 - GV :Bảng phụ.+SGK 
 - HS :Bảng nhỏ +SGK 
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
1-æn ®Þnh líp: 1’ 
2.Kiểm tra:(4’)
Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
- Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
- Tính chất: Nếu hai đại lượng tỷ lệ tuận với nhau thì:
	+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi.
	+ Tỉ số hai gia trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau thì: 
3 Bài mới
Đặt vấn đề: 
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa (14’)
Gv: Cho Hs ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở Tiểu học. Sau đó yêu cầu Hs làm ?1/SGK
Hs: Cùng thực hiện theo sự gợi ý của Gv và thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv: Gọi đại diện vài em đọc kết quả từng câu
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến nhận xét bổ xung
Gv: Ghi bảng kết quả từng câukhi đã sửa sai và yêu cầu Hs hãy rút ra nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên
Hs: Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh
 y = hay x.y = a
Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp ?2/SGK
Lập công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và trả lời vào bảng nhỏ
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Điều này có gì khác với đại lượng tỉ lệ thuận?
Hs: Đọc chú ý /SGK 
HĐ2: Tính chất (15’)
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?3/SGK
Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả từng câu vào bảng nhỏ
Gv: Yêu cầu đại diện và nhóm mang bài lên gắn
Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm
Gv: Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs: So sánh với 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
Gv: Yêu cầu nêu rõ điểm giống và khác nhau của từng tính chất
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
1.Định nghĩa
?1. a) Diện tích hình chữ nhật
 S = x.y = 12cm2 y = 
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là
 x.y = 500kg y = 
c) Quãng đường đi được của một vật vật chuyển động đều là
 v.t = 16km v = 
*Nhận xét:
Điểm giống nhau của các công thức trên là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia
* Định nghĩa: SGK
Nếu y = hay x.y = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
?2. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5
 y = thì x = 
Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3,5
*Chú ý: SGK
2.Tính chất
?3. x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
y
y1=30
y2=20
y3=15
y4=12
a) Vì x1.y1 = a a = 2.30 = 60
b) y2 = 60 : 3 = 20
 y3 = 60 : 4 = 15
 y4 = 60 : 5 = 12
c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60
 (bằng hệ số tỉ lệ)
*Tính chất : SGK
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì 
+) x1.y1 = x2.y2 = ... = xn.yn = a
+) 
 4. Củng cố:(10’) 
Bài 12/58SGK
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
a)Từ y = hay a = x.y = 8.15 =120; b) y = 
c) Khi x = 6 y = ; Khi x = 10 y = 
Bài 13/58SGK
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
 Hs: Nhắc lại
- Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
5. Hướng dẫn :(1’)
 - Học và làm bài 14; 15/SGK và bài 1822SBT
Ngày soạn:
Ngµy d¹y..
Tiết 27:
MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Kĩ năng: Biết cách trình bày lời giải của bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
 	* Träng t©m:C¸ch lµm c¸c bµi to¸n c¬ b¶n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ +sgk
 - HS: Bảng nhỏ +sgk 
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
1- æn ®Þnh líp: 1’
2. Kiểm tra:(4’)
Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Đáp án: - Nếu đại lượng y lien hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a
(a là một hằng số khác 0). Thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
- Nếu hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau thì:
	+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
	+ Tỉ số hai gia trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì: x1.y1 = x2.y2 = ... = xn.yn = a
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu bài toán 1 . 15’
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán 1/SGK
1Hs: Đọc to đề bài
Gv:Hướng dẫn Hs cùng phân tích để tìm ra cách giải
- Ta gọi vận tốc mới và cũ của ô tô lần lượt là V2 và V1 (km/h). Thời gian tương ứng của vận tốc là t2 và t1 (h). Hãy tóm tắt bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán.
- Từ đó tìm t2
Gv:Nhấn mạnh
Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia
HĐ2: Tìm hiểu bài toán 2 .(20)’
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 
Hs: Đọc và tóm tắt đề bài
Gv: Gợi ý
+) Gọi số máy của 4 đội lần lượt là 
 x1; x2 ; x3 ; x4 (máy) ta có điều gì 
+)Số máy và số ngày có quan hệ với nhau như thế nào?
+) Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau
+) Biến đổi các tích đó thành dãy tỉ số bằng nhau
VD : 4x1 = 
+) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x1; x2 ; x3 ; x4
Hs: Cùng thực hiện lần lượt theo từng gợi ý của Gv
Gv: Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “Bài toán tỉ lệ nghịch” và “Bài toán tỉ lệ thuận”.
Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì y = = a. 
Vậy: Nếu x1; x2 ; x3 ; x4 tỉ lệ nghịch với các số 4; 6;10;12 thì x1;x2;x3 ; x4 tỉ lệ thuận với các số ; ; ; 
Hs: Chú ý nghe – Hiểu
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn
?/SGK
 Hs: Cùng làm bài theo sự dẫn dắt
 của Gv
Gv: Áp dụng công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs: Trình bày tại chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
Bài toán1:
Tóm tắt + Lời giải
Ô tô đi từ A đến B với
Vận tốc là v1thì thời gian là t1
Vận tốc là v2thì thời gian là t2
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên 
Mà t1 = 6 ; ... ệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị
hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại
lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), xét điểm thuộc,
không thuộc đồ thị của hàm số
-Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
* Träng t©m: §¹i l­îng tØ lÖ thuËn, ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng nhỏ
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè líp: (1’)
 2. Kiểm tra:(Kết hợp khi ôn tập)
 3. Bài mới:(38’)
	Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 23’ 
Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv: Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs: Quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của Gv
Gv: Nhấn mạnh với Hs về tính chất khác nhau của 2 tương quan này
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs: Đọc và tóm tắt đề bài
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng làm bài
Hs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng
Gv: Đưa tiếp đề bài tập 2 lên bảng phụ
Hs: Đọc và tóm tắt đề bài
Gv: Cùng 1 công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
Hs: Suy nghĩ – Trả lời
Gv: Gọi Hs2 lên bảng làm bài
Hs: Còn lại làm bài theo nhóm 2 người
Gv: Gọi đại diện vài nhóm nhận xét và chữa bài trên bảng
HĐ2: Ôn tập về đồ thị hàm số 15’ 
Gv: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số
y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào?
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Ghi bảng lần lượt từng yêu cầu của bài tập 1 lên bảng
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv:Kiểm tra bài làm của vài nhóm sau đó chữa bài cho Hs
.
1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Đại lượng tỉ lệ thuận
+ Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập1: Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?
Tóm tắt: Khối lượng của 20 bao thóc là:
60kg.20 = 1200kg
100kg thóc cho 60kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
Bài giải:
Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 
 x = 720kg
Vậy: 20 bao thóc (1200kg) được 720kg gạo
Bài tập2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
Tóm tắt:
30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ
Bài giải:
Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
= 6 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được
8 – 6 = 2 (giờ)
2. Ôn tập về đồ thị hàm số
+) Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
+) Bài tập: Cho hàm số y = -2x
a) Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số
y = -2x. Tính y0
Ta thay x = 3 và y = y0 vào công thức y = -2x ta được y0 = - 2.3 = - 6
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không? Tại sao?
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x ta được y = - 2.1,5 = -3 ( ¹ 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
y = -2x
c) Vẽ đồ thị hàm số
y = -2x M(1; -2)
4. Củng cố: (5’)
Gv: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn 
 5. Hướng dẫn : (1’)
 - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II/SGK
 - Làm lại các dạng bài tập
 - Giờ sau kiểm tra học kì I (Đại số + Hình học)
Ngày soạn:
Ngµy d¹y
Tiết 37: 
 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A ¹ 0)
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm độ thị của hàm số, đồ thị của
hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Kĩ năng : Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Thái độ : Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong
nghiên cứu hàm số
* Träng t©m: KÜ n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè y=a.x
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ?1, thước thẳng
- HS: Bảng nhỏ, thước.
III.Các hoạt động dạy và học: (45’)
1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’)
2. Kiểm tra:(4’)
Thực hiện ?1/49/SGK
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
3. Bài mới: (35’)
	Đặt vấn đề: Vào bài thong qua phần kiểm tra bài cũ ?1
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đồ thị của hàm số 10’
Gv: Bạn vừa thực hiện xong ?1.
 Các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) 
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho.
Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Hs: Đọc phần định nghĩa SGK/69
Gv: Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải thực hiện những bước nào?
Hs: Suy nghĩ – Trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề
HĐ2 : Tìm hiểu dạng của đồ thị của 
hàm số y = ax (a ¹ 0): 15’
Gv: Xét hàm số y = 2x có dạng
 y = ax với a = 2
- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x, y)? (có vô số cặp số (x, y))
- Chính vì hàm số có vô số cặp số (x, y) nên ta không thể liệt kê được hết các cặp số của hàm số
Hs: Thực hành ?2/SGK theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Hs: Các nhóm còn lại cùng theo dõi và bổ xung ý kiến
Gv: Nhấn mạnh
Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x cùng nằm trên 1 đường thẳng qua gốc toạ độ
Hs: Nhắc lại kết luận về dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) và trả lời ?3/SGK
Gv: Cho Hs thực hành tiếp ?4/SGK
- Tự chọn điểm A
- Nêu nhận xét
Hs: Thực hành tiếp ví dụ 2/SGK
Gv: Hãy nêu các bước giải
Hs: Suy nghĩ – Trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0
Chẳng hạn A(2, -3)
- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y = -1,5x
1Hs:Lên bảng thực hành
Hs:Còn lại cùng thực hành vào vở
HĐ3: Luyện tập 10’
Gv:Ghi bảng bài 41/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý sau 
Gv: - Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
- Xét A(; 1). Ta thay x = vào y = -3x y = 1
Vậy: A Î đồ thị hàm số y = -3x
Tương tự xét điểm B, C
Hs:Làm bài tại chỗ và cho biết kết quả
Gv:Ghi bảng kết quả của điểm B và điểm C sau khi đã sửa sai
1. Đồ thị của hàm số là gì?
 ?1.
Tập hợp biểu diễn các cặp số như trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
Như vậy: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
?2. Cho hàm số y = 2x
a)
x
-2
2
0
-1
1
y
- 4
4
0
-2
2
b)
Người ta đã chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
?3. Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị
?4. Hs tự làm vào vở
Nhận xét: SGK/71
VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x
Giải: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
 - Với x = 2 ta được y = -3, 
điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số 
y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho
 3.Luyện tập
Bài 41/72SGK
Cho hàm số y = -3x
* Xét điểm A(; 1)
Với x = y = -3.( ) = 1
Vậy điểm AÎ đồ thị hàm số y = -3x
* Xét điểm B(; -1)
Với x = y = 1. 
Vậy điểm B Ï đồ thị hàm số y = -3x
* Xét điểm C(0; 0)
Với x = 0 y = 0 . Vậy điểm C Î đồ thị hàm số y = -3x
4. Củng cố:(4’)
- Đồ thị của hàm số là gì?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) ta cần thực hiện
những bước nào? 
5. Hướng dẫn :(1’)
 - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
 - Làm bài 39 43/SGK
 ____________________________________ 
 Ngày soạn:
 Ngµy d¹y..
Tiết 38: LuyÖn tËp
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), biết kiểm tra
điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác
định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
-Thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
*Träng t©m: KÜ n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè
II. Chuẩn bị
 - Giaùo vieân: Caùc baøi taäp ñaõ ghi saün 
 Thöôùc thaúng coù chia khoaûng , phaàn maøu . Baûng phuï coù ke oâ vuoâng.
 - Hoïc sinh: Giaáy coù keû oâ vuoâng, thöôùc thaúng.
III. Các hoạt động dạy và học:(45’) 
1. æn ®Þnh tæ chøc; 1’
2. Kiểm tra:(5’)
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào?
- Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục toạ độ
- Đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư nào?
Trả lời: 
-Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x và y = -2x
3. Bài mới:(35’)
 Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp.
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp. (35p)
? §iÓm nµo thuéc ®t hµm sè y = -3x
A; B; C(0;0)
- HS ®äc kÜ ®Çu bµi
- GV lµm cho phÇn a
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm cho ®iÓm B, C
? T×m a ta ph¶i dùa vµo hÖ thøc nµo.
- HS: y = ax
? Muèn t×m a ta ph¶i biÕt tr­íc ®iÒu g×.
- HS: BiÕt ®å thÞ ®i qua mét ®iÓm (cã hoµnh ®é vµ tung ®é cô thÓ)
- GV h­íng dÉn häc sinh tr×nh bµy.
- 1 häc sinh biÓu diÔn ®iÓm cã hoµnh ®é , c¶ líp ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn phÇn b
- T­¬ng tù häc sinh tù lµm phÇn c
- Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43
- L­u ý 1 ®¬n vÞ trªn mÆt ph¼ng täa ®é lµ 10 km
- HS quan s¸t ®t tr¶ lêi
? Nªu c«ng thøc tÝnh vËn tèc cña chuyÓn ®éng ®Òu.
- HS: 
- 1 häc sinh lªn b¶ng vËn dông ®Ó tÝnh.
- Cho häc sinh ®äc kÜ ®Ò bµi
? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch 
- HS: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt = dµi.réng
- 1 häc sinh vÏ ®t hµm sè y = 3x trªn b¶ng, c¸c häc sinh cßn l¹i vÏ vµo vë.
- GV kiÓm tra qu¸ tr×nh lµm cña häc sinh 
BT 41 (tr72 - SGK) 
. Gi¶ sö A thuéc ®å thÞ y = -3x
 1 = -3.
 1 = 1 (®óng)
 A thuéc ®å thÞ hµm sè y = -3x
. Gi¶ sö B thuéc ®t y = -3x
 -1 = .(-3)
 -1 = 1 (v« lÝ)
 B kh«ng thuéc
BT 42 (tr72 - SGK) 
a) §iÓm A n»m trªn mÆt ph¼ng täa ®é cã täa ®é A(2; 1)
V× A thuéc ®t hµm sè y = ax
 1 = a.2 a = 
Ta cã hµm sè y = x
b) M (; b) n»m trªn ®­êng th¼ng x = 
c) N(a; -1) n»m trªn ®­êng th¼ng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) 
a) Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 4 h
Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 2 h
b) Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe m¸y 30 (km)
c) VËn tèc ng­êi ®i xe ®¹p (km/h)
VËn tèc ng­êi ®i xe m¸y lµ (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) 
. DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ 3.x m2
. VËy y = 3x
+ §å thÞ hµm sè qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 ®t qua A(1; 3)
4.Củng cố:(4’)
 Hs:Nhắc lại
 - Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
 - Cách xác định hệ số a khi biết toạ độ của một điểm
- Cách xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số
5. Hướng dẫn :(1’)
 - Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương II/ 76SGK
 - Làm bài 4347/SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 7 (dai so) tu tiet 25-38.doc