§ 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
- Hiểu được k/n về biểu thức đại số
- Tự tìm được 1 số vd về biểu thức đại số
2-Kĩ năng :
-Xác định được biểu thức đại số
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + thước
HS : Xem bài trước + SGK
Tuần :25 Ngày soạn: Tiết :51 Ngày day : § 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : - Hiểu được k/n về biểu thức đại số - Tự tìm được 1 số vd về biểu thức đại số 2-Kĩ năng : -Xác định được biểu thức đại số 3-Thái độ: II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 15 15 10 1 - Nhắc lại về biểu thức Gv: Các lớp duới ta đã học về biểu thức VD : 6 – 2 + 3 15 :3 – 6 Gv: Cho hs làm ?1 Gv: Hãy viết biểu thức tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài là 5 và rộng a 2 - Khái niệm về biểu thức đại số Gv: (5+a) . 2 chữ a đại diện cho 1 số nào đó ( a 5 ) gọi là biều thức đại số Gv : Cho hs làm ? 3 Viết biểu thức đại số biểu thị Quãng đường đi được sau x giờ của một mô tô đi với vận tốc 30 km/h Tổng quãng đường đi được của một người : đi bộ trong x thời gian với vận tốc 5km/h và đi mô tô trong y thời gian với vận tốc 35km/h Gv Chú ý các phép toán trên các chữ ta cũng thực hiện như trên các số Hs : Chú ý lắng nghe Hs : 6 – 2 + 3 15 :3 – 6 Hs : Lên bảng làm ? 1 Hs : S = 3.2 = 6 cm3 Hs : P = ( 5+a ).2 Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Chú ý theo dõi Hs : 30x 5x + 35y Hs : Lắng nghe 1 - Nhắc lại về biểu thức 6 – 2 + 3 15 :3 – 6 S = 3.2 = 6 cm3 P = ( 5+a ).2 Gọi là các biểu thức đại số 2 - Khái niệm về biểu thức đại số Trong toán học , vật lí ta thường những biểu thức mà trong đó có các phép tính cộng ,trừ,nhân,chia nâng lên lũy thừa còn có các chữ người ta gọi đó là những biểu thức đại số C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Cho hs làm bt 1 , 2 Gv : Chia nhóm cho hs hoạt động nhóm Hs : Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả 1) a) x + y b) x.y c) ( x + y ).( x - y ) 2) S = ( a + b ).h : 2 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 4, 5 trang 26 SGK Tuần :25 Ngày soạn: Tiết :52 Ngày day : § 2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : -Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số -Biết cách trình bài lời giải của bài toán này 2-Kĩ năng : Thực hành tính toán 3-Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : viết biểu thức tính diện tích hình thang ( nêu chú thích ) áp dụng : a = 6 cm b = 4 cm h = 3 cm Hs : S = a là đáy lớn b là đáy nhỏ h là đường cao B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 10 10 1-Gía trị của một biểu thức đại số Gv : 2.m + n Hãy thay m = 1 và n = 3 và tính Gv : Ta nói 5 là giá trị của biểu thức đại số của 2m + n tại m = 1 va ø n = 3 Gv : Hãy tímh giá trị của biểu thức đại số 3x2 – 5x + 1 Tại x = -1 và x = 1/2 2 - Áp dụng Gv : Cho hs làm ? 1 Tính giá trị của biểu thức đại số 3x2 - 9x tại x = 1 và x = 1/3 Gv : Chia nhóm cho hs hoạt động nhóm bt ? 2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 Hs : 2m + n =2.1 + 3 =5 Hs : Tại x = -1 ta có 3x2 - 5x +1 = 3(-1)2 -5.(-1) + 1 = 3.1 + 5 + 1 = 9 Hs : Tại x = ½ ta có 3.( )2 -5. + 1 = Hs Tại x = 1 ta có : 3x2 – 9x = 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 Hs : Tại x = 1/3 ta có 3x2 -9x = 3()2 -9. = Hs : x2y = (-4)2.3 = 16.3 = 48 1-Gía trị của một biểu thức đại số 2.m + n Hãy thay m = 1 và n = Ta nói 5 là giá trị của biểu thức đại số của 2m + n tại m = 1 va ø n = 3 Tại x = ½ ta có 3.( )2 -5. + 1 = 2 - Áp dụng Tại x = 1 ta có : 3x2 – 9x = 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 Tại x = 1/3 ta có 3x2 -9x = 3()2 -9. = C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Chia nhóm cho hs hoạt động nhóm bài tập 6 Gv : Gọi hs nhận xét Hs: Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 7;8;9 Tuần :26 Ngày soạn: Tiết :53 Ngày day : § 3 ĐƠN THỨC I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Nhận biết được biểu thức đại số đại số nào đó là đơn thức Biết đựơc dạng thu gọn của đơn thức phân biệt được phần biến phần hệ số Biết nhân 2 đơn thức, thu gọn đơn thức 2-Kĩ năng : Biết nhân 2 đơn thức, thu gọn đơn thức 3-Thái độ: Cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Tính giá trị của x2 + 2xy + y2 tại x = 1 và y = 2 Hs : Tại x = 1 và y = 2 ta có x2 + 2xy + y2 = 12 + 2.1.2 + 22 = 1 + 4 + 4 = 9 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 10 10 5 1-Đơn thức Gv Treo bảng phụ của ? 1 Gọi hs trả lời Gv : Các phép tính có phép cộng , trừ không phải là đơn thức Gv : Vậy đơn thức là gì? 2-Đơn thức thu gọn Gv : 3x2yx2 là đơn thúc thu gọn Gv : Ta có thể nhân x3x2 Gọi hs lên bảng nhân Gv : 3x2yx3 = 3x5y là đơn thức thu gọn 3-Bậc của đơn thức Gv : Ví dụ : x7y5z6 Đơn thức có bậc là 7 đối với biến x Gv : Vậy đơn thức có bậc mấy đối với biến y Gv : Đơn thức có bậc mấy đối với biến z 4-Nhân 2 đơn thức Gv : cho A = 2x3y4z5 B = 3x2y7z8 A.B = 2x3y4z5.3x2y7z8 Gv : Em nào có thể nhân được Gv : Gọi hs lên bảng nhân Gv : Chú ý khi nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số trước rồi nhân phần biến Hs : Chú ý lắng nghe Trả lòi câu hỏi Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Đơn thức là những biểu thức chỉ có phép toán nhân , chia hoặc nâng lên lũy thừa Hs : Chú ý theo dõi x3x2 = x5 Hs : Chú ý lắng nghe Hs Chú ý lắng nghe Hs : Vậy đơn thức có bậc là 5 đối với biến y Hs : Đơn thức có bậc 6 đối với biến z Hs : A.B = 2x3y4z5.3x2y7z8 = 2.3x3x2y4y7z5z8 = 6x5y11z13 1-Đơn thức Đơn thức là những biểu thức chỉ có phép toán nhân , chia hoặc nâng lên lũy thừa Ví dụ : 2x2y ; 6xy 2-Đơn thức thu gọn 3x2yx2 là đơn thúc thu gọn 3-Bậc của đơn thức Đơn thức có bậc là 7 đối với biến x Vậy đơn thức có bậc là 5 đối với biến y Đơn thức có bậc 6 đối với biến z 4-Nhân 2 đơn thức : cho A = 2x3y4z5 B = 3x2y7z8 A.B = 2x3y4z5.3x2y7z8 = 2.3x3x2y4y7z5z8 = 6x5y11z13 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Chia nhóm treo bảng phụ cho hs làm bài tập13 Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của nó -x2y và 2xy3 x3y và -2x4y5 Hs : Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả -x2y.2xy3 = ( - ).2.x2xyy3 = -x3y4 bậc là7 x3y .ø -2x4y5 = .(-2) x3x4yy5 = -x4y6 Bậc là 10 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 Tuần :26 Ngày soạn: Tiết :54 Ngày day : § 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng 2-Kĩ năng : Tính toán 3-Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Tính tích : ()x2y11z7.15x5y6z10 Và tìm bậc của nó Hs ()x2y11z7.15x5y6z10 =().15x2x5y11y6z7z10 = -5x7y17z27 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 15 1-Đơn thức đồng dạng Gv : Treo bảng phụ ? 1cho hs trả lời câu hỏi Gv : Hai đơn như vậy gọi là hai đơn thức đồng dạng Gv : Vậy hai đơn thức d0ồng dạng có phần nào giống nhau 2-Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Gv : 6x2 y3 +7x2y3 Gv : Để cộng hai đơn thức đồng dang ta cộng phần hệ số và giữ nguyên phần biến Gv : Gọi hs nhắc lại Gv : Gọi hs lên bảøng cộng Gv : Tương tự 15x11y7 – 16x11y7 Gv : Gọi hs lên bảng làm Hs : Có phần biến giống nhau Hs : Phần hệ số khác nhau Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau Hs : 6x2 y3 +7x2y3 = (6+7)x2y3 = 13x2y3 Hs : Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số và giữ nguyên phần biến Hs : 15x11y7 – 16x11y7 = (15 -16) x11y7 = -1 x11y7 1-Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau Ví dụ 6x2 y3 ; 7x2y3 2-Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Để cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng dang ta cộng phần hệ số và giữ nguyên phần biến 6x2 y3 +7x2y3 = (6+7)x2y3 = 13x2y3 15x11y7 – 16x11y7 = (15 -16)x11y7 = x11y7 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Treo bảng phụ bt 15 ; sắp xếp các đơn thức đồng dạng Bài16 tổ chức cho hs hoạt động nhóm Tính tổng ba đơn thức 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2 Hs : Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả lên bảng 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = ( 25 + 55 + 75 )xy2 = 155xy2 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 17 ; 18 trang 35 SGK Tuần :27 Ngày soạn: Tiết :55 Ngày day : LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Cũng cố kiến thức về biểu thức đại số Đơn thức đồng dạng Đơn thức thu gọn 2-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức đại số Tính tích các đơn thức Cộng trừ các đơn thức đồng dạng và tìm bậc 3-Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng Cho ví dụ Tính : 3x5y8 – 5x5y8 + 7x5y8 Hs : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau 6x2 y3 ; 7x2y3 3x5y8 – 5x5y8 + ... + 2 - xyz2 = ( )xyz2 = ( )xyz2 = xyz2 = xyz2 Bài tập 19 Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 Tại x = 0,5 và y = -1 Ta có 16x2y5 – 2x3y2 = 16.0,52 (-1)5 – 2.0,53 (-1)2 = -16 - 2 = - Bài tập 21 Tính tổng 2 + 2 -xyz2 = ( )xyz2 = ( )xyz2 = xyz2 = xyz2 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Chia nhómcho hs hoạt động nhómbài tập 22 Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của nó a) x4y2 và xy b) -x2y và -xy4 Hs Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả a) x4y2 .øø xy = .x4xy2y = x5y3 b) -x2y .ø -xy4 = ( -) ( - ) x2xyy4 = x3y5 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập còn lại Tuần :27 Ngày soạn: Tiết :56 Ngày day : § 5 ĐA THỨC I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Nhận biết được đa thức thông qua 1 số ví dụ Biết nhận biết và thu gọn đa thức 2-Kĩ năng : Biết nhận biết và thu gọn đa thức 3-Thái độ: Tính toán II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Thế nào là thu gọn đơn thức Tính x6y7 – 4x6y7 + x6y7 Hs : Thu gọn đơn thúc là thực hiện cộng hay trừ đơn thức x6y7 – 4x6y7 + x6y7 = ( )x6y7 = 0 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 10 10 5 1-Đa thức Gv : Treo bảng phụ hỏi Có mấy đơn thức ? Gv : Đây là tổng các đơn thức Gv : Ta gọi đây là một đa thức Gv : Vậy đa thức là gì ? Gv : Các đơn thức gọi là hạng tử Gv : Cho hs làm ? 1 Gv : 5x có phải là đa thức không ? Gv : Vì sao ? Gv : Số 6 có phải là đa thức không ? 2-Thu gọn đa thức Gv : Gọi hs lên bảng ghi N = x2y -3xy + 3x2y +-3 + xy -1/2x + 5 Gv : Đa thức N lả đa thức vừa thu gọn 3-Bậc của đa thức Gv : M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 Gv : Cho hs tìm bậc của các đơn thức Gv : Đa thức M có bậc là7 Gv : Nêu chú y ùrồi cho hs ghi vào vở Gv : Cho hs làm ? 1 Hs : Có ba đơn thức Hs : Có 4 đơn thức Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Theo dõi Hs : Đa thức là tổng các đơn thức Hs : 6x2 +2xy Hs : Phải ( không ) Hs : Vì 5x = 4x + x Hs : 6 là đa thức vì 6 là đơn thức Hs : N = 4x2y -2xy -1/2x + 2 Hs : Theo dõi lắng nghe Hs : x2y có bậc là 7 Hs : xy4 5 HS : y6 6 HS : Chú ý lắng nghe 1-Đa thức Đa thức là một tổng các đơn thức Mỗi đơn thức trong một tổng gọi là một số hạng Ví dụ : 6x2 +2xy Chú ý : Mỗi đơn thức gọi là đa thức 2-Thu gọn đa thức N = x2y -3xy + 3x2y +-3 + xy -1/2x + 5 = 4x2y -2xy -1/2x + 2 Đa thức N lả đa thức vừa thu gọn 3-Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 x2y có bậc là 7 xy4 5 y6 6 Đa thức M có bậc là7 Chú ý : Số 0 là đa thức không có bậc Khi tìm bậc cua đa thức trước hết ta phải thu gọn C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Treo bảng phụ chia nhóm cho hs làm Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau 3x2 + 7x3 - 3x3 + 6x - 3x2 Hs : Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết qua ûlên bảng Hs : 3x2 + 7x3 - 3x3 + 6x - 3x2 = ( 7 – 3 )x3 +( 3 - 3 )x2 + 6x = 4x3 + 6x D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học Xem trước bài cộng trừ đa thức -Làm bài tập 26 ; 27 ; 28 Tuần :28 Ngày soạn: Tiết :57 Ngày day : § 6 CỘNG TRỪ ĐA THỨC I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Biết cộng trừ đa thức 2-Kĩ năng : Cộng trừ đa thức 3-Thái độ: Cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Thu gọn các đa thức 6x5y2 - x5y2 + x5y2 Hs : 6x5y2 - x5y2 + x5y2 = ( 6 - )x5y2 = x5y2 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 15 1-Cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x – 3 N = xyz – 4x2y + 5x – ½ Gv : Gọi hs lên bảng sắp M + N GV : Gọi hs bỏ dấu ngoặc Gv : Gọi hs nhóm các đơn thức đồng dạng Gv : Gọi 4 hs lên cộng trừ đơn thức Gv : Đa thức vừa tìm được gọi là tổng M + N 2-Trừ hai đa thức Gv : Cho hai đa thức P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 1/2 Gv : Tương tự như cộng hai đa thức Gv : Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trứ đằng trước ta đổi dấu các số hạng Gv : Đa thức vừa tìm được là hiệu của P – Q Hs : Theo dõi chú ý lắng Nghe Hs : M + N = ( 5x2y + 5x – 3 ) + ( xyz – 4x2y + 5x – ½ ) Hs : = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x – ½ = (5x2y – 4x2y ) + ( 5x+ 5x ) + xyz + ( -3 – ½ ) = x2y + 10x + xyz – 7/2 Hs : Chú ý lắng nghe Hs : P - Q = ( 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 ) - ( xyz – 4x2y + xy2 + 5x – ½ ) = 5x2y – 4xy2 + 5x -3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 1/2 = ( 5x2y + 4x2y )+ ( xy2 – 4xy2 ) (5x + 5x ) – xyz + ½ = 9x2y – 3xy2 + 10x + ½ Hs : Chú ý theo dõi 1-Cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x – 3 N = xyz – 4x2y + 5x –1/2 Ta sắp M + N = 5x2y + 5x – 3 + ( xyz – 4x2y + 5x – ½ ) = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x – ½ = (5x2y – 4x2y ) + ( 5x+ 5x ) + xyz + ( -3 – ½ ) = x2y + 10x + xyz – 7/2 2-Trừ hai đa thức Cho hai đa thức P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 1/2 Ta sắp P - Q = ( 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 ) - ( xyz – 4x2y + xy2 + 5x – ½ ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 1/2 =( 5x2y + 4x2y )+ ( xy2 – 4xy2 ) (5x + 5x ) – xyz + ½ = 9x2y – 3xy2 + 10x +1/2 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Cho hs làm bài tập 29 ; 30 Chia nhóm treo bảng phụ cho hs làm bài tập 31 M = 3xyz – 3 x2 + 5xy – 5 N = 5x2 + xyz – 5 xy + 3 – y Tính : M + N ; M – N ; N – M Hs : Làm bài tập 29 ; 30 Hs hoạt động nhóm D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập Tuần :28 Ngày soạn: Tiết :58 Ngày day : LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Cũng co ákiến thức về đa thức Cộng trừ đa thức 2-Kĩ năng : Thực hành tính toán 3-Thái độ: Cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Gọi 2 hs mỗi hs làm 1 bài ( bt 32 ) Hs1 câu a Hs2 câu b Gv : Hs1 : P = x2 – y2 + 3y2 – 1 = x2 – 2y2 – 1 Hs2 : Q = xy + 2x2 -3xyz + 5 B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 15 Bài tập 34 : Gv : Gọi hai hs lên bảng tính : P + Q sau đó sửa sai cho hs Bài tập 36 Gv Gọi hs lên bảng sửa sau đó cho hs làm vào phiếu học tập Hs : Chú ý lắng nghe Hs : P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 +3xy2 – X2y + 3x2y2 = (x2y – x2y ) + (3 xy2+ xy2 ) + ( 3x2y2- 5x2y2 ) + x3 = 4xy2 - 4x2y2 + x3 Hs : Tại x = 5 Và y = 4 Ta Có x2 – 2xy – 3x3 + 2y3 +3x2 – y3 = 52 – 2.5.4 – 3.33 + 2.42+3.32-43 = 25 -40 -75 + 128 + 75 -64 = 25 + 128 – 104 = 49 Bài tập 34 : P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + X3 +3xy2 – X2y + 3x2y2 = (x2y – x2y ) + (3 xy2+ xy2 ) + ( 3x2y2- 5x2y2 ) + x3 = 4xy2 - 4x2y2 + x3 Bài tập 36 Tại x = 5 Và y = 4 Ta Có x2 – 2xy – 3x3 + 2y3 +3x2 – y3 = 52 – 2.5.4 – 3.33 + 2.42+3.32-43 = 25 -40 -75 + 128 + 75 -64 = 25 + 128 – 104 = 49 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Treo bảng phụ bt 35 chia nhóm cho hs lên bảng tính Cho hai đa thức M = x2 – 2xy + y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1 Tính : M + N M –N Hs : Quan sát Hoạt động nhóm rồi trình bài kết quả Hs : M + N = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = x2 + x2 + y2 + y2– 2xy + 2xy + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 M – N = x2 – 2xy + y2 –( y2 + 2xy + x2 + 1 ) = x2 - x2 + y2 - y2 - 2xy - 2xy – 1 = - 4xy – 1 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học Xem trước bài đa thúc một biến -Làm bài tập còn lại Tuần :29 Ngày soạn: Tiết :59 Ngày day : § 7 ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Biết kí hiệu đa thức 1 biến vàbiết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần (tăng dần) Biết tìm bậc, các hệ số , biết kí hiệu 2-Kĩ năng : Giải bài tập 3Thái độ: Cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 GV: Cho học sinh: Kiểm tra 15 phút B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 5’ 5’ Có 1-Đa thức một biến Gv : Cho bảng phụ A =7y2-3y+ B =2x5-3x+7x3+4x5 Gv : A có biến là gì ? Gv : B có biến là gì? Gv : A, B gọi là đa thức 1 biến Gv : Mỗi số có phải là 1 đơn thức không? Vậy : Mỗi số cũng coi là 1 đa thức Gv : Cho học sinh làm?1 Gv : 99,5 là giá trị của A tại x = 5 Gv : Cho học sinh làm?2 2 - Sắp xếp 1 đa thức Gv : P(x) = 6x + 3 - 6x2+ x3+2x4 Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến Gv : Trước khi sắp xếp ta thu gọn Gv : Gọi sắp xếp theo thứ tự tăng dần Gv: Nhận xét ax2 + bx + c (a, b, c là hằng số a # 0) 3) Hệ số Xét : P (x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 6 ; 7 ; -3 ;gọi là hệ số 6 là hệ số cao nhất là hệ số tự do Hs : Chú ý theo dõi Hs : A có biến là y Hs : B có biến là x Hs : Lắng nghe Hs : Mỗi số là một đơn thức Hs : Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Chú ý theo dõi Hs : Thu gọn Hs : P(x) = 3 + 6x - 6x2+ x3+2x4 Hs : Chú ý theo dõi Chú ý lắng nghe 1-Đa thức một biến Đa thức 1 biến là tổng các đơn thức một biến Vd : A = 7y2-3y+ Một số cũng gọi là 1 đa thức Đa thức có bậc 2 P (x) = 6x +3 - 6x2 + x3+2x4 = 2x4+ x3- 6x2 + 6x +3 2 - Sắp xếp 1 đa thức 3 + 6x - 6x2 + x3+ 2x4 Sắp xếp theo thứ tứ số mũ tăng dần 3) Hệ số P (x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 6 ; 7 ; -3 ;gọi là hệ số 6 là hệ số cao nhất là hệ số tự do C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Gv : Cho làm bài tập 39 Hoạt động nhóm D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 40, 42 trang 43 SGK
Tài liệu đính kèm: