Tiết 61 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS được:
- Củng cố các kiến thức về đa thức và biến
- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, ti*** tổng, hiệu các đa thức.
II. Chuẩn bị:
Bang ghi đề bài, làm bài mẫu
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
Gv gọi hs lên bảng :
HS1: làm bài 44/SGK-45
HS2: làm bài 48/SGK-46
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Tiết 61 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được: - Củng cố các kiến thức về đa thức và biến - Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, ti*** tổng, hiệu các đa thức. II. Chuẩn bị: Bang ghi đề bài, làm bài mẫu III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) Gv gọi hs lên bảng : HS1: làm bài 44/SGK-45 HS2: làm bài 48/SGK-46 - Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc - Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức ấp GV cùng HS nhận xét, cho điểm bài làm 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV cho HS làm bài 50 HS lên bảng làm bài GV (nhắc nhở): vừa sắp xếp vưa thu gọn đa thức GV: nhận xét bài làm (Có thể cho HS khác tìm theo cách còn lại) GV cho học sinh làm bài 51/SGK HS lên bảng làm bài GV nhận xét GV cho HS làm bài 52/SGK HS đọc đề, làm bài ? Nêu kí hiệu (x) tại x= - 1 HS lên bảng làm P(-1); P(0); P(4) GV cho HS làm bài 53/SGK HS đọc đề GV đi các nhóm nhắc nhở và kiểm tra bài làm của nhóm HS đại diện nhóm trình bày. GV kiểm tra bài của nhóm Nhận xét, đánh giá 50/SGK-45 M + N = = 7y5 + 11y3 – 5y + 1 M - N = = -9y5 + 11y3 + y – 1 51/SGK -46 P(x) = -5+x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = -1+x+x2-x3-x4+2x5 P(x) + Q(x)= -6x+x2 – 5x3+1x5-x6 P(x) - Q(x)= -4-x-3x3 + 2x4-2x5-x6 52/SGK-46 P(x) = x2 – 2x – 8 Þ P(-1)= = -5 P(0)= = -8 P(4)= = 0 53/SGK-46 P(x) = x5 - 2x4 + x2- x + 1 Q(x)= -3x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6 P(x) - Q(x)= -4x5 - 3x4 – 3x3+x2 + x -5 Q(x) - P(x)= -4x5 +3x4 + 3x3-x2-x + 5 Nhận xét: các hạng tử cùng bậc có hệ số đối nhau. Dặn dò: GV yêu cầu HS : - Làm các bài tập 39 à 42/SBT15 - Đọc trước bài 9 - Ôn lại quy tắc (lớp 6) Tiết 62 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: HS: - Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? - Biết được một đa thức khác đa thức 0 có thể có 1 nghiệm, 0 nghiệm hoặc không có nghiệm nào, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó. II. Chuẩn bị: Bang ghi khái niệm, bài mẫu III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) Gv gọi hs lên bảng : HS1: sửa bài 42/SBT 15 ? Đặt P(x) = f(x) + g(x) + b(x). Tính A(1) HS: làm bài P(x) = 2x5 – 3x4 – 4x3 + 5x2 – 9x + 9 Þ P(1) = 0 GV nhận xét – cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến GV: tại x = 1 thì P(x) = 0, ta gọi x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) GV đưa bài toán lên bảng HS làm bài ? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? HS: ở 00C ? Thay C = 0 vào biểu thức Þ F = ? HS: F = 32 GV: đặt biểu thức là P(x); thay F(x), ta có được gì? HS: P(x) = ? P(x) = 0 khi nào? HS: x = 32 GV: khi đó ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) ? Vậy một số a là nghiệm của đa thức P(x) khi nào HS trả lời Vài HS nhắc lại khái niệm Hoạt động 2: ví dụ: GV đưa lên màn hình a) Cho P(x) = 2x+1 Q(x) = x2 – 1 Tại sao x = - ½ là nghiệm của P(x) X = 1; -1 là nghiệm của Q(x) b. Cho G(x) = x2 + 1 Hãy tìm nghiệm của G(x) HS xem SGK/47 giải thích GV: Vậy một đa thức (khác đa thức 0) có thể có bao nhiêu nghiệm GV: các ví dụ trên đó khẳng định, đồng thời giới thiệu thêm chú ý, nghiệm của đa thứ không vượt quá hệ số của nó GV lấy vài ví dụ (1) đa thức bậc 2 có nhiều nhất là 2 nghiệm GV đưa chú ý lên màn hình HS đọc bài chú ý GV yêu cầu HS làm bài ?2 ? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta làm thế nào? HS lên bảng làm bài GV cho HS làm tiếp bài ?2/SGK ? Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức? ? Đa thức Q(n) còn có nghiệm nào khác hay không ? Vì sao? Bài toán: SGK Khái niệm (SGK) (SGK) a. n = - ½ là nghiệm của P(n) vì P(-½ ) = 0 x = 1; x = -1 là nghiệm của G(x) vì Q(-1)=0; Q(1) = 0 b. G(x) = x2 + 1 > 0 nên G(x) không có nghiệm Chú ý: (SGK) ?2/SGK – 48 Đặt P(x) = x3 – 4x x = -2 là nghiệm của P(x) vì P(-2)=0 ?2/SGK-48 4. Cũng cố : GV khi nào hệ số a được gọi là nghiệp của P(x)? HS: GV: cho HS làm bài 54,55/SGK – 48. HS làm bài: 54/SGK-48 a. x = không là nghiệm của P(x) vì P ()=1 ¹ 0 b. Q(x) = x2 – 4x + 3 Ta có: Q(1) = = 0; Q(3) = = 0 Vậy n = 1; n = 3 là nghiệm của Q(x) 55/SGK-48 a. P(y) = 3x+6 P(y)= 0 3y + 6 = 0 y = -2 là nghiệm của P(y) b. Với y Ỵ R thì y21 > 0 Þ y4 + 2 > 0 vậy Q(y) = y4 + 2 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS: làm bài tập 56/SGK-48; 43, 44, 46, 47, 50/SBT-15,16 - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương và bài 49/SGK Tiết 63 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - Củng cố lại về nghiệm của đa thức một biết (khái niệm, chú ý) - Rèn kỹ năng tìm nghiệm của một đa thức nhận biết một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không II. Chuẩn bị: Máy chiếu phim trong ghi đề bài, bài giải mẫu III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) Ôn lại kiến thức cũ GV gọi HS lên bảng HS1: thế nào là nghiệm của một đa thức? Áp dụng: cho A(x) = 2x2 + 5x – 7 A= 1; a= 0; a= có là nghiệm của A(x) không? HS2: làm thế nào để tìm nghiệm của một đa thức? Aùp dụng: tìm nghiệm của đa thức sau: a. H(x) = 5x – ½ b. V(x) = (x+1) (x-2) GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV đưa đề bài 65 lên bảng HS hoạt động nhóm làm bài ? Để làm bài này, chúng ta có mấy cách làm? HS: 02 cách Cách 1: thay từng giá trị của x vào đa thức A à kết luận Cách 2: tìm nghiệm của đa thức A à kết luận GV có thể gợi ý học sinh cách biến đổi (dành cho HS khá giỏi) Q(x) = x2 + x = x.x + x = x (x+1) Q(x) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0 Hay x = 0 hoặc x = - 1 Vậy Q(x) có hai nghiệm là 0; -1 GV nhận xét bài làm của nhóm, cho điểm GV cho HS làm bài 63/SGK ? Trước khi sắp xếp đa thức, ta cần phải là gì? HS: ? Tính giá trị của một đa thức, ta làm thế nào? HS: ? Để chứng tỏ một đa thức không có nghiệm, ta chứng tỏ điều gì? HS: đa thức > 0 với mọi x HS lên bảng làm bài GV nhận xét, đánh giá GV yêu cầu HS làm bài 62 HS đọc đề bài Chú ý: HS: vừa thu gọn vừa sắp xếp đa thức 2HS lên bản thực hiện câu a. 2 HS lên bàng làm câu b ? Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? ? Để chứng tỏ một số có là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào? HĐND: thay giá trị bào đa thức. Nếu đa thức = 0 thì số đó là nghiệm - Đa thức ¹ 0 thì số đó không là nghiệm HS áp dụng lên bảng làm bài 65/SGK-51 a. A(x) – 2x-6 có nghiệm là 3 b. B(x) = 3x + ½ có nghiệm là -1/6 c. M(x) = 2x2-3x+2 có nghiệm là 1;2 d. P(x) = x2 + 5x – 6 có nghiệm là 1;-6 e. Q(n) = x2 + x có nghiệm là 0; -1 63/SGK -50 a. M(n)= x4 + 2x2 + 1 b. M(1) = = 4 M(-1)= = 4 c. Ta có: x4 ³ 0; 2x2 ³ 0 Þ x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x Vậy M(x) = x4+2x2+1 không có nghiệm 62/SGK-50 P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3+x2- x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3+3x2- a) P(x) = x5 +7x4 - 9x3 – 2x2- x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 b) P(x) + Q(x) = = +12x4 – 11x3 + 2x2 - x - P(x) - Q(x) = = 2x5 + 2x4 - 7x3 -6x2 - x - c) P(0) = = 0 à x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = = - Þ x = 0 không là nghiệm của Q(x) Dặn dò: - Làm các bài tập 57 à 61, 64/SGK – 49,50 - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
Tài liệu đính kèm: