Giáo án Đại số 7 - Tiết 63, 64 - Trường THCS Hội An Đông

Giáo án Đại số 7 - Tiết 63, 64 - Trường THCS Hội An Đông

Tuần 31_tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TT)

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.

- Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng o hay không).

- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 63, 64 - Trường THCS Hội An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/3/2010
Ngày dạy: 23/3/2010
Tuần 31_tiết 63	NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TT)
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng o hay không).
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
Tg
Nội dung
Hđ của thầy
Hđ của trò
8’
KTBC
A(x)=3x2+x+4
Tính A(1), A(2)
Cho 1 em lên bảng tính
Cho 1 em NX
Hs:
A(1)=3.12+1+4=8
A(2)=3.22+2+4=18
HS NX
Bài mới
Tg
Nội dung
Hđ của thầy
Hđ của trò
15’
Trong các số sau đây, số nào là nghiệm của đa thức: -3x2+2x+1
1;2;-1; 
Giải
1 và là nghiệm vì:
Với x=1 ta có: -3x2+2x+1 =-3.12+2.1+1=0
Với x= ta có: 
Cho hs thực hiện
Hd thay vào đa thức, kết quả bằng 0 thì kết luận số đó là nghiệm.
Hs thực hiện
Thay vào đa thức
1 và là nghiệm vì:
Với x=1 ta có: -3x2+2x+1 =-3.12+2.1+1=0
Với x= ta có: 
18’
 Tìm nghiệm của đa thức Q(x)=2x-1
Giải 
Cho Q(x)=0
Ta có: 2x-1=0
Vậy nghiệm của Q(x) là x=
Hướng dẫn
Một số x là nghiệm khi thay x vào Q(x) ta nhận được giá trị bằng 0. Thế thì để tìm nghiệm của Q(x) ta làm ngược lại, nghĩa là cho Q(x)=0 sau đó tìm x
Kiểm tra lại kết quả
Hs giải
Cho Q(x)=0
Ta có: 2x-1=0
Vậy nghiệm của Q(x) là x=
Hs nhận xét
Củng cố: 3’
1/. Muốn kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không, ta làm thế nào?
2/. Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta thực hiện ra sao?
Lời dặn: 1’
Xem lại bài học, giải lại cho quen.
Xem trước bài tập sgh, tiết sau ôn tập chương
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:22/03/2010
Ngày dạy:23/03/2010
Tuần 31-Tiết 64: Ôn tập Chương IV
 A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức và biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng.
Rèn kĩ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I/. Lí thuyết
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” 
Chữa bài lam của học sinh ® hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4
Kiểm Hệ thống hoá lí thuyết về biểu thức đại số, về đơn thức, đơn thức đồng dạng
Hs thực hiện theo sgk 
kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4
kí hiệu: f(-1) ;f(0); f(4)
II. Bài tập
Bài 59 (Tr 49 - SGK)
5xyz . 15x3y2z = 45x4y3z2 
5xyz. 25 x4yz =125x5y2z2
5xyz .(-x2yz) = - 5 x3y2z2
5xyz.= -x2y4z2
Nêu qui tắc nhân hai đơn thức
Mời 4 em thực hiện
Hs : Nhân hệ số với hệ số, nhân phần biến với phần biến
4 hs lên bảng thực hiện
Bài 60 (Tr 49 - SGK)
Thời gian
1
2
3
4
Bể A
100+30
160
190
220
Bể B
0+40
80
120
160
Cả hai bể
170
240
310
380
b) Bể A: 100 + 30x
 Bể B: 40x
Điền vào bảng theo tổ
Dùng chữ đại diện số ? 
Mỗi tổ điền vào một cột
Hs :
Bể A: 100 + 30x
 Bể B: 40x
III. Luyện tập
Bài tập (Trò chơi)
Cho đa thức P(x)= x3–x. Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x)
Bài 54 (Tr 48 - SGK)
x=10 không phải là nghiệm của đa thức
P(x) = 5x + 
Với x=1 Þ
Q(x) = 12 – 4.1 + 3 = 0
x=3 Þ
Q(x) = 32 – 4.3 + 3 = 0
Vậy x=1; x=3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3
Tổ chức hoạt động tập thể
Cho đa thức f(x) = x2 – x
Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; 1
Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa thức f(x) đều làm cho giá trị của đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 là một nghiệm của đa thức f(x)
Học sinh chọn hai số trong các số rồi thay vào để tính giá trị của P(x)
-Mộät học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Nêu khái niệm nghiệm đa thức
3. Luyện tập và củng cố bài học: 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
 Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức, cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của f(x) hay không.
Bài tập 55 đến 57 (SGK - Tr 48,49) + các câu hỏi ôn tập chương IV
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc63-64.doc