A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm nghiệm của đa thức 1biến bậc 1.
-Thực hiện phép tính, chuyển vế thành thạo.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV: Bảng phụ ,thước kẻ, phấn mầu.
-HS :
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn :28/4/2013 Ngày giảng:03/4/2013. Tiết 63 : Luyện tập. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: - Biết tìm nghiệm của đa thức 1biến bậc 1. -Thực hiện phép tính, chuyển vế thành thạo. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán. B. Đồ dùng dạy học. -GV: Bảng phụ ,thước kẻ, phấn mầu. -HS : C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động:(10’). ? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? ?1 đt (ạ0) có thể có bao nhiêu nghiệm? số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không) qh ntn với số bậc của nó? làm bài tập 55(SGK-T48) ? Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức không ta làm ntn? làm bài tập 43(SGK-T48). -G/v kiểm tra vở của số h/s dưới lớp -Gọi h/s nhận xét +G/v sửa sai, cho điểm HS * KN( SGK-47) + Khi x = a mà P(a) = 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x) -Đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm. -Số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Bài số55 (SGK-48) a. Nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6 là y=-2 vì P(-2) =3.(-2)+6=0 b. Đa thức Q(y)=y4+2 không có nghiệm vì: y2³ 0 => (y2)2 ³ 0 hay y4 + 2 ³ 2 +HS2:Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức không ta thay a vào đa thức nếu đa thức có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức đó và ngược lại. Bài số43 (SBT-16) f(x)= x2 - 4x - 5 + x = -1 là nghiệm của f(x) vì f(-1) =(-1)2 -4(-1) -5 = 0 + x =5 là nghiệm của f(x) vì f(5) = 52 -4.5 = 0 = 25 - 20 - 5 =0 vậy x =-1& x =5 là 2 nghiệm của f(x) HĐ1: Luyện tập(30’). Cho h/s làm BT 44/16 SBT Gọi 1 h/s đọc đề bài Gọi 3 h/s làm trên bảng, h/s khác theo dõi, g/v hướng dẫn h/s yếu cách tìm nghiệm và thử. Gọi h/s nhận xét G/v sửa sai, cho điểm Cho h/s làm bài 45/16 ? Hãy nêu cách tìm nghiệm của các đt? ? a.b=0 khi nào? HS: Gọi 2 h/s lên bảng làm bài Gọi h/s nhận xét G/v chốt kiến thức Cho h/s làm bài 46/16 SBT Muốn biết x=1 có là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn? Gọi 1 h/s lên bảng Tương tự gọi 1 h/s làm bài 47/16 Gọi 2 h/s nhận xét G/v sửa sai, chốt kiến thức ?Qua bài 46,47 ta có nx gì? Vận dụng KL để giải bài 48/16 SBT ? Gọi hs trả lời miệng bài 48 Bài số44 (SBT-16) tìm nghiệm các đt: a. 2x + 10 x=-5 là nghiệm của đt 2x +10 vì 2.(-5) + 10 =-10 +10 =0 b. 3x - x=là nghiệm của đt 3x- vì 3. - = - = 0 c. x2 - x x=0 là nghiệm của x2 -x vì 02 -0 =0 x=1 là nghiệm của x2-x vì 12 -1 =0 vậy x=0 và x=1 là 2 nghiệm của đa thức x2 -x Bài số45(SBT-16) a. (x-2)(x+2) +, x=2 là một nghiệm của đa thức vì (2-2)(2+2)=0.4 =0 +,x=-2 là một nghiệm của đa thức vì (-2-2)(-2+2)= -4.0 =0 vậy x=2 và x=-2 là 2 nghiệm của đa thức (x-2)(x+2) b. (x-1)( x2+1) x=1 là nghiệm của đa thức vì (1-1)(12 +1) =0.2 =0 Bài số46(SBT-16) Ta có f(1) = a.12 + b.1 +c =a+b+c Mà a+b+c =0 (theo gt) nên f(1)=0 => x=1 là 1 nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Bài số47(SBT-16)Ta có f(-1) = a(-1)2 + b(-1)+c = a-b+c Mà a-b+c =0 (theo gt) => f(-1) =0 Vậy x=-1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx = c =0 * Nhận xét: Nếu ax2 + bx + c có a+b+c =0 Thì đa thức có 1 nghiệm x=-1 Còn a-b+c =0 thì đa thức có 1 nghiệm x=-1. Bài số48(SBT-16) Tìm 1 nghiệm của đa thức a. f(x) =x2-5x+4 vì a+b+c =1-5+4=0 => f(x) có một nghiệm x=1 b. f(x)=2x2 + 3x + 1 vì a-b+c = 2-3 +1 =0 => f(x) có 1 nghiệm x=-1 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(5’). +Tổng kết: -GV chốt lại dạng BT đã chữa,yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết. +Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập chương 4.Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương. 2. BT 49;50/16 SBT + 57 à 62/49 Giờ sau ôn tập chương 4
Tài liệu đính kèm: