Giáo án Đại số 7 tiết 67: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số 7 tiết 67: Ôn tập chương IV

Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I/ Mục tiêu:

 - Ôn và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức, đa thức .

 - Rèn kỹ năng viết đơn thức,đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức , nghiệm của đa thức

 - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xác định nghiệm của đa thức

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 67: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67
ôn tập chương iv
Soạn 25-4-2008
I/ Mục tiêu:
	- Ôn và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức, đa thức .
	- Rèn kỹ năng viết đơn thức,đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức , nghiệm của đa thức 
	- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
II/chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ,các BT 
 HS:Trả lời trước 
II/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số , đơn thức, đa thức 
1) biểu thức đại số
? biểu thức đại số là gì?
Cho ví dụ
2) Đơn thức:
? thế nào là đơn thức
- Viết 1 đơn thức của 2 biến x,y có bậc khác nhau
? Bậc của đơn thức là gì?
Tìm bậc của các đơn thức:
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho VD.
3) Đa thức:
- đa thức là gì ? cho VD
- Bậc của đa thức là gì?
Tìm bậc của các đa thức 
x 2+x2y4+6; x+t7+z8-5
HS: là biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phếp toán cộng, trừ nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ.
HS cho VD
+ 
+ 
+ 2x2y có bậc là 3
 có bậc là 4
 -2x4y2 có bậc là 6
 x có bậc là1
 1/2 có bậc o
 0 là đơn thức không có bậc
x 2+x2y4+6 là đa thức có bậc 6
x+t7+z8-5 là đa thức có bậc 8
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1 : tính giá trị biểu thức
Bài 58 trang 49 SGK
tính giá trị biểu thức sau tại
 x=1; y=-1; z=-2	
a) 2xy(5x2y+3x-z)
b) xy2+y2z3+z3x4
Bài 60 trang 49, 50 SGK
Thời gian
1 
ph
2
 ph
3
 ph
4
 ph
10
ph
x
ph
Bể A
130
160
190
220
400
130x
Bể B
40
80
120
160
400
40x
Cả 2 bể
170
240
310
380
800
Bài 59 trang 49 SGK
- gọi HS đọc đề
5x2yz
=
25x3y2z2
15x3y2z
=
25x4yz
=
-x2yz
=
-1/2xy3z
=
a) thay x=1;y=-1;z=-2 vào biểu thức ta có
2.1.(-1)[5.12.(-1)+3.1-(-2)]=0
b)
1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14
=-15
HS1: điền ô 2 ph và ô 3ph
HS2: điền ô 4ph và 10ph
HS3: điền ô xph
 HS1 điền
 HS2 điền
Hoạt động 3: Cộng trừ đa thức
Bài 56 trang 17 SBT
Cho đa thức 
f(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x3-x4+15-7x3
a) Thu gọn đa thức trên
b) tính f(1); f(-1)
Bài 62 trang 50 SGK
Cho: 
P(x)=x5-3 x2+7 x4-9 x3+x2-x
Q(x)=5 x4- x5+ x2-2 x3+3 x2-1/4
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần.
b) tính P(x)+ Q(x) và P(x)- Q(x)
Bài 65 trang 51 SGK
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức số nào là nghiệm của đa thức đó?
a) A(x)=2x-6
-3; 0; 3
b) B(x)=3x+1/2
c) M(x)=x2-3x+2
-2; -1; 1; 2
d) Q(x)=x2+x
-1; 0; 1/2; 1
? Còn cách khác kiểm tra không?
Bài 64 trang 50 SGK
? cho biết đơn thức đồng dạng với x2y phải có điều kiện gì?
- Tại x=-1 và y=1 giá trị của phần biến bằng bao nhiêu?
- Để giá trị của đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào?
a) 
f(x)=(5x4-x4)+(-15 x3-9 x3-7 x3)
 +(-4 x2+8 x2)+15
 =4 x4-31 x3+4 x2+15
b) 
f(1)=4.14-31.13+4.12+15=-8
f(-1)=4.(-1)4-31.(-1)3+4.(-1)2+15=54
HS làm BT62
a) P(x)=x5 +7x4-9x3-2x2-x
 Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 -
b)
P(x)+ Q(x)= 12x4-10x3+2x2-x-
P(x)- Q(x)= 2x5 +2x4-7x3-6x2-x+
HS làm BT 65.
a) A(x)=2x-6 có 
A(3)=0 nên x=3 là nghiệm của A(x)
b) B(-1/6)=0 nên x=-1/6 là nghiệm
c) M(1)=0 nên x=1 là nghiệm
đa thức) Q(0)=Q(-1)=0 nên x=0 và x=-1 là nghiệm của Q(x).
HS cách 2:
a)
Vậy x=3 là nghiệm của A(x)
b) 
 HS làm BT 64
HS: các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x2y.
Giá trị của phần biến tại x=-1 và y=1 là (-1)2.1=1
- Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số vì vậy hệ số của đơn thức này phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
VD: 2 x2y; 3 x2y; 	
	- Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức , nghiệm đa thức 
	- Làm bài tập 62,63,65 trang 50,51 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT 67-ds7-ds.doc