I.- Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm lũy thừa của một số hữu tỷ.
- Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc tìm tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý thức trong học tập
II.- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức.
2. Học sinh: Ôn lại Lũy thừa của 1 số tự nhiên. Tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số.
III. – Phương pháp:
- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV.- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại: Lũy thừa với số tự nhiên. Tính: 23 = ? ; am.an = ? ; am:an = ? Viết gọn: 36:34 = ?; 23.25 = ?
2.- Bài mới:
Ngày soạn : 05/ 9 / 2012 Ngày giảng: 10/ 9 / 2012 Tiết 7: LŨY THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỶ I.- Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được khái niệm lũy thừa của một số hữu tỷ. - Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc tìm tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý thức trong học tập II.- Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung kiến thức. Học sinh: Ôn lại Lũy thừa của 1 số tự nhiên. Tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số. III. – Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. IV.- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại: Lũy thừa với số tự nhiên. Tính: 23 = ? ; am.an = ? ; am:an = ? Viết gọn: 36:34 = ?; 23.25 = ? 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. (10’) GV: Tương tự như đối với số tự nhiên với số hữu tỷ, ta có định nghĩa lũy thừa. + Hướng dẫn học sinh đọc xn. - Cách gọi cơ số; số mũ + Quy ước. + Khi viết x = (a,b ÎZ, b ¹ 0) ta có =? GV: Cho 2 HS lên bảng làm ?1. GV kiểm tra bài của học sinh. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. -Học sinh đọc định nghĩa SG. - Học sinh nhắc lại -Học sinh suy nghĩ và trả lời. - Học sinh nên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét. 1.- Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: SG/17. Tổng quát: xn= x.x.x..x n thừa số x (x Î Q; n Î N; n> 1) Quy ước: x1= x x0 = 1 (x ¹ 0) Ta có: = ?1. = = (-0,5)2 = 0,25; (-0,5)3 = 0,0125 9,70 = 1. Hoạt động 2: Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số. (8’) GV: Tương tự trong N đối với số hữu tỷ, ta có: xm.xn = ? xm:xn = ? GV: Cho HS làm ?2 Lưu ý: Khi tính: (-3)2. (-3)3 = 9.(-27) = -243 -Học sinh phát biểu định nghĩa và viết công thức. -Học sinh làm cá nhân 2. Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n (x¹0, m³n) ?2: (-3)2.(-3)3 = (-3)5 = -243 (-0,25)5:(-0,25)3= (-0,25)2 = 0,625. Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa: (7’) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 -GV: kiểm tra kết quả của nhóm. -Từ kết quả bài ?3 cho biết (xm)n=? GV đưa ra công thức. ? Khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào? GV: Cho HS làm ?4. Khắc sâu: Tính và so sánh: 23.22 và (23)2 . Học sinh HĐ nhóm -Học sinh suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ giải 3.- Lũy thừa của lũy thừa: ?3: Tính và so sánh: (22)3 = 64; 26 = 64. => (22)3 = 26 b) = Tổng quát: (xm)n = xm.n Quy tắc: SGK/18. Hoạt động 4: Luyện tập (12’) GV: Cho HS làm bài 27(SGK) ? muốn tính được ta phải sử dụng công thức nào GV: Cho HS trình bày – lớp bổ sung GV: cho HS làm bài 30/19 theo nhóm GV: Kiểm tra kết quả của một vài nhóm – Chốt lại GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa , qui tắc nhân chia lũy thừa cùng cơ số ... HS trả lời 2 HS lên trình bày Đại diện một nhóm trình bài 4) Luyện tập Bài 27/19 Bài 30/19: Tìm x biết 3. Củng cố: - Lũy thừa của một số hữu tỷ được viết như thế nào? Viết công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương và lũy thừa của lũy thừa. 4.Hướng dẫn về nhà(1’) - Viết các công thức và lấy ví dụ minh họa? - Làm Bài tập: 27; 18/19 Bài tập về nhà: 28-> 32/18.
Tài liệu đính kèm: