Giáo án Đại số 7 tiết 9 đến 22 – Trường THCS Chiềng Sinh

Giáo án Đại số 7 tiết 9 đến 22 – Trường THCS Chiềng Sinh

TIẾT 9: §7. TỈ LỆ THỨC

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức

b. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.

c.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Giáo án, sgk, sbt;

Đồ dùng dạy học + Bảng phụ (T26/Sgk)

b. Trò: Đọc trước bài mới, Ôn lại tính chất của phân số

 

doc 58 trang Người đăng vultt Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 9 đến 22 – Trường THCS Chiềng Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy :..........................
TIẾT 9: §7. TỈ LỆ THỨC
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
b. Kĩ năng:
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt;
Đồ dùng dạy học + Bảng phụ (T26/Sgk)
b. Trò:
Đọc trước bài mới, Ôn lại tính chất của phân số
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7B....................................
 7C:
 7E.
 7QS
a. Kiểm tra bài cũ (3’)
* Câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất của hai phân số bằng nhau.
* Đáp án - biểu điểm
 Định nghĩa: (5đ’)
 Tính chất: (5đ’)
* Đặt vấn đề: (4’) Kết hợp vào phần 1
?TB: So sánh 2 tỉ số và 
HS: Ta có: và Do đó 
GV: Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì, t/c ra sao n/c bài mới.
b. Bài mới
Hoạt động của thày trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa tỉ lệ thức (13')
?KH
HS
GV
Qua ví dụ trên cho biết thế nào là 1 tỉ lệ thức?
Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức:
 hoặc a : b = c : d
các số hạng của tỉ lệ thức là: a, b, c, d
* Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
Kí hiệu: 
hoặc a : b = c : d 
(b, d 0)
a, d là các ngoại tỉ ( các số hạng ngoài) 
c, b là các trung tỉ (các số hạng trong)
* Chú ý (Sgk/24)
a, d gọi là các ngoại tỉ 
c, b gọi là các trung tỉ 
?TB
Lấy ví dụ về tỉ lệ thức, xđ các ngoại tỉ và trung tỉ
HS
Lấy ví dụ và xác định
Y/c
N/c bài ?1
? 1 (Sgk/T24)
?KH
Muốn biết xem các tỉ số đó có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào?
Giải:
Vậy 
Hai tỉ số này có lập thành 1 tỉ lệ thức
Vậy 
Hai tỉ số này không lập thành tỉ lệ thức.
HS
Ta viết các tỉ số này dưới dạng phân số tối giản, rồi xét xem hai tỉ số có bằng nhau không
HS
HS
GV
2 em lên bảng làm, mỗi dãy làm 1 câu
Nhận xét bài làm của bạn
Cho học sinh làm bài tập sau:
a, Cho tỉ số . Hãy viết một tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy.
b, Tìm x để phân số bằng phân số 
HS
Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm câu a, b. 
Có vô số tỉ số tạo với tỉ số thành 1 tỉ lệ thức
?K
Để tính được giá trị của x ta làm như thế nào? 
HS
Dựa vào định nghĩa hoặc tính chất 2 phân số bẳng nhau để tính x, ta có:
Để 
Hoặc 
?TB
HS
GV
 Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau(đã học ở lớp 6)
Với a, b, c, d Z và b, d 0 ta có: 
Với a, b, c, d và b, d 0. Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng hay không? n/c phần 2.
Hoạt động 2: 2. Tính chất (18')
GV
Y/c học sinh đọc thông tin SGKT25
Xét tỉ lệ thức trong Sgk/25.
a, Tính chất 1 (T/c cơ bản của tỉ lệ thức)
K?
Từ tỉ lệ thức . Người ta đã làm như thế nào để có được đẳng thức: 18.36 = 27.24.
HS
Người ta đã nhân 2 vế của tỉ số này với tích 27.36 (Nhân 2 vế của tỉ số này với tích 2 mẫu) 
GV
Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức hãy suy ra ad = bc (Tích ngoại tỉ bẳng tích trung tỉ)
? 2 (Sgk/25)
Giải
HS
GV
Trả lời như bên 
Đó là nd bài ?2, y/c hs tự hoàn thành vào vở
?KH
HS
Phát biểu kết quả bài ?2 thành lời.
Trong 1 tỉ lệ thức, tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ
GV
Đây là nội dung t/c 1 (T/c cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra được tỉ lệ thức hay không? Ta sang phần b
* Tính chất:
Nếu thì ad = bc
GV
?TB
Y/c n/c thông tin Sgk. 
Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 suy ra như thế nào?
b, Tính chất 2:
HS
Chia cả 2 vế cho tích 27.36 (Chia cả 2 vế của đẳng thức cho tích 2 mẫu)
GV
Yêu cầu học sinh làm ?3
? 3 (Sgk/25)
?TB
HS
?KG
Bẳng cách tương tự từ đẳng thức ad = bc em hãy suy ra tỉ lệ thức ?
Trả lời như bên 
Từ ad = bc và a, b, c, d để có
 ta làm như thế nào?
Chia cả hai vế cho tích cd
Giải:
Chia cả 2 vế của đẳng thức ad = bc cho bd được: 
?
Vậy từ ad = bc và a, b, c, d , ta có thể suy ra được những tỉ lệ thức nào?
HS
Hoạt động nhóm (4 nhóm) gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
HS
Từ ad = bc với a, b, c, d 
1. Chia cả 2 vế của đẳng thức cho bd được: (1)
2. Chia cả 2 vế cho cd được:
3. Chia cả 2 vế cho ab được:
4. Chia cả 2 vế cho ac được:
?K
Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2)(3)(4) so với tỉ lệ thức (1)
* Tính chất: 
Nếu ad = bc và a, b, c, d 
; ; ;     
HS
(2)Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ 2 trung tỉ.
HS
(3)Trung tỉ giữ nguyên đổi chỗ 2 ngoại tỉ.
(4)Đổi chỗ cả ngoại tỉ và trung tỉ.
?
Vậy nếu và a, b, c, d ta suy ra được những tỉ lệ thức nào?
c. Củng cố ( 5')
Với a,b,c,d 0 từ 1 trong năm đẳng thức sau ta có thể suy ra đẳng thức còn lại:
GV
HS
Cho học sinh làm bài 47 a (Sgk/26)
Hoạt động cá nhận trong vòng 5 phút
Bài 47 (Sgk26)
a, Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức: 
6.63 = 9.42
Giải:
Từ 6.36 = 9.42
; ;;     
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Học lí thuyết: định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức
- Làm bài tập: 44; 45; 46, 47(b), 48 49 (Sgk/26); Bài 61; 63 (SBT/26)
- Hướng dẫn bài 44 (Sgk/26): Thay tỉ số giữa các SHT bằng tỉ số giữa các số nguyên. a, 1,2 : 3,24 
Ngày soạn: 
Ngày dạy
 TIẾT 10: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh được củng cố kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức
b. Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức để giải bài tập dạng tìm x, biến đổi tỉ lệ thức
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Lựa chọn dạng bài tập
b. Trò:
Học bài, làm bài tập đã giao.
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
 7E..........
7B..............
 7C. 7QS
a. Kiểm tra bài cũ (Viết - 15’)
* Câu hỏi
 1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6. 63 = 9. 42
 2. (3 điểm). Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
* Đáp án – biểu điểm
 1. (4 điểm) (Mỗi ý đúng được 1đ’)
; ; ; 
 2. (6 điểm). (Mỗi câu đúng được 3đ’)
* Đặt vấn đề: (1’). Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng tính chất đó vào giải bài tập.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* HĐ1. Dạng bài tập củng cố định nghĩa tỉ lệ thức (8')
Y/c
?Y
HS
?
HS
N/c bài 60 (Sbt - 12) 
Nêu y/c của bài?
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
Nêu cách làm?
Đổi số thập phân thành phân số, đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính trên phân số
1. Bài 60 (Sbt - 12) 
Giải
Y/c
?Y
HS
HS
N/c bài 61 (Sbt - 12) 
Nêu y/c của bài?
Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức 
Đứng tại chỗ trả lời
2. Bài 61 (Sbt - 12) 
Giải
a. Các ngoại tỉ là: - 5,1 và - 1,15
 Các trung tỉ là: 8,5 và 0,69
 b. Các ngoại tỉ là: - 0,375 và 8,47
 Các trung tỉ là: 0,875 và - 3,63
c. Các ngoại tỉ là: - 
 Các trung tỉ là: 
* HĐ1. Dạng bài tập củng cố tính chất tỉ lệ thức (11')
Y/c
?KH
Làm bài 51 (Sgk/28)
Nêu cách giải bài 51
Trong 4 số đã cho cần tính các tích gồm hai thừa số rồi xét xem 2 tích nào bằng nhau. 
1. Bài tập 51 (Sgk - 28) (8')
Giải
?TB
Từ một đẳng thức cho trước ta có thể lập được mấy tỉ lệ thức khác?
Ta thấy: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6
Ta có 4 tỉ lệ thức sau:
;;;
HS
Lập thêm được 4 tỉ lệ thức khác
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
GV
Chốt lại: Để lập được các tỉ lệ thức ta cần tính các tích gồm hai thừa số rồi xét xem 2 tích nào bằng nhau rồi từ đó lập tỉ lệ thức dựa vào t/c tỉ lệ thức.
GV
HS
Cho học sinh làm bài 46 b (Sgk/27). Tìm x trong các tỉ lệ thức sau?
1 em lên bảng làm
2. Bài tập 46 (Sgk - 27) (5')
GV
Chốt lại: Để tìm x ta cần sử dụng t/c tỉ lệ thức biến đổi phù hợp để tính
GV
Treo bảng phụ bài 52
3. Bài tập 52(Sgk/28)
Hs
Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu giải thích.
 khi hoán vị 2 ngoại tỉ, giữ nguyên vị trí 2 trung tỉ được .
Do đó câu C là câu trả lời đúng.
Câu C là câu trả lời đúng 
c. Củng cố (8’)
GV
* Trò chơi vui học tập
Treo bảng phụ bài 50 (SGK-27)
3. Bài 50 (Sgk - 27)
?
Muốn tìm được các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Hs
- Tìm ngoại tỉ: Ta lấy tích các trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.
- Tìm trung tỉ: Ta lấy tích các ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết. 
Gv
Giáo viên hướng dẫn thể lệ cuộc chơi:
- Chia lớp thành 2 dãy (hai đội)
- Mỗi đội được hoạt động nhóm trong vòng 5 phút và chọn ra 12 bạn đại diện
Mỗi bạn được lên điền 1 ô vào bảng của đội mình, bạn lên sau có thể sửa của một bạn lên trước nếu thấy đáp án của bạn là sai.
Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.
Đáp án: BINH THƯ YẾU LƯỢC
d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Bài tập: 64, 70, 71, 72, 73 (SBT /13,14)
	- Hướng dẫn bài 71: Để tìm được xy ta đặt 
vì x.y = 112 nên 4k.7k = 112 = 2 hoặc k = -2 từ đó tìm x, y.
	- Xem trước bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Ngày soạn: 
Ngày dạy
TIẾT 11: §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
 Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, cách lập tỉ số mới bằng các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
b. Kĩ năng:
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Bước đầu biết suy luận.
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Yêu thích môn toán	 
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo 
Bảng phụ ghi bài tập 
b. Trò:
Đọc trước bài mới, ôn tập kiến thức về tỉ lệ thức
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
 7E..........
 7C.
7B..............
7QS
a. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 4’)
 * Câu hỏi: Nêu t/c của tỉ lệ thức
 * Đáp án – biểu điểm
 Nếu thì a.d = b.c (5 đ’)
 Nếu a.d = b.c thì (5đ’)
 * Đặt vấn đề: (1')
	Từ tỉ lệ thức có thể suy ra được tỉ lệ thức không? Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Hoạt động 1: 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (21')
Gv
Yêu cầu học sinh làm ? 1
? 1 (Sgk/28)
Giải
?K
Làm thế nào để so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
Gv
Rút gọn các tỉ số thành phân số tối giản rồi so sánh.
?
Em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số và với tỉ lệ thức
 đã cho
Vậy 
Hs
Có tử bằng tổng (hiệu) các tử, có mẫu bằng tổng (hiệu) các mẫu của hai tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho
Y/c
N/c bài tập sau (bảng phụ)
Với 
Cho . Hãy tính giá trị của các tỉ số ; theo k 
Hs
Gv
Từ suy ra a = b.k ; c = d.k
Qua các bài tập trên ta rút ra được nhận xét gì?
Tính chất: 
Từ tỉ lệ thức: ; (bd, b-d)
Gv
Tương tự suy luận như trên nếu ta suy ra được điều gì? 
Cơ sở nào em suy  ...  (SGK – 48). 
Giải
a) 
 = 
 = 1 + + 0,5 
 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5
c) 9. = 9 . 
 = 
d) 
 = 
 = (-10) . = 14.
c. Củng cố (7') 
Gv
Y/c n/c 98 (Sgk/49) ý a, b, nêu y/c của bài
3. Bài 98 (Sgk/49)
Giải
?KH
Hs
?KH
Gv
Nêu cách giải
b) Tìm số bị chia biết thương và số chia
d) Chuyển vế rồi tìm y tương tự như câu b
Hai em lên trình bày 
Nhận xét đánh giá
Chốt: Muốn tìm được y ta xét xem y nằm trong thành phần nào chưa biết trong các phép tính để tính thành phần chưa biết đó.
b. y : = 
 y = 
d) 
 Vậy y = 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3')
	- Học lí thuyết: Ôn tập kĩ các phần lí thuyết của chương.
	- Làm bài tập:99; 100; 101; 102; 103; 105 (SGK – 49; 50).
	- Hướng dẫn giải bài tập 102 (SGK – 50).
 d) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy
7C:...........................................
7E....................
7QS:.
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai. 
b. Kĩ năng:
Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. 
c.Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk. Có ý thức vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy:
Giáo án, sgk, sbt; Tài liệu tham khảo. Máy tính bỏ túi
b. Trò:
Học bài cũ, làm bài tập đã giao
Máy tính bỏ túi 
3. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
 7C..........
 7QS:
7E..............
a. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong lúc ôn tập )
* Đặt vấn đề (1')
	Trong tiết học trước chúng ta đã được ôn tập chủ yếu về kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một số kiến thức đó vào giải một số bài tập cơ bản.
b. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ (19')
Y/c
Làm bài 103 (Sgk/50)
1. Bài 103 (Sgk/103)
?Y
Bài cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì?
Hs
Chia lãi theo tỉ lệ 3 : 5
Tổng số lãi: 12 800 000 đồng
Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu?
Giải
Gv
?TB
Hs
?KH
Hs
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y đồng.
Hai số x, y tỉ lệ với các số 3; 5 điều đó có nghĩa gì?
Để tìm x, y ta làm thế nào?
Vận dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau lập tỉ số mới trong đó xuất hiện x+y
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y đồng. Theo đầu bài ta có:
 và x + y = 12 800 000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
Hs
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thiện bài tập
Từ (đ)
 (đ)
?KH
Hs
Gv
?KH
Hs
Y/c
Hs
Để giải bài toán dạng chia tỉ lệ ta làm theo những bước nào?
B1: Lập các dãy tỉ số bằng nhau.
B2: Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để đưa về dạng có thể sử dụng giả thiết cho thêm (như tổng, hiệu các số).
B3: Tính thành phần chưa biết của tỉ lệ thức khi biết 3 thành phần còn lại.
B4: Kiểm tra ĐK của bài toán và trả lời.
Cho HS nghiên cứu tiếp bài tập 100(SGK – 50).
Muốn tính lãi xuất hàng tháng ta làm thế nào?
Trước tiên ta phải tính số tiền lãi hàng tháng rồi mới tính lãi xuất. 
Một em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Vậy số lãi của 2 tổ được chia lần lượt là 4 800 000 đồng và 8 000 000 đồng. 
2. Bài tập 100 (SGK – 49).
Giải
Số tiền lãi hàng tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đồng)
Lãi xuất hàng tháng là:
 Đáp số: 0,52%
* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai ( 5 ')
?TB
Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Bài 105 (Sgk/50)
Giải
Hs
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
- = 0,1 - 0,5 = - 0,4
?KH
Tính giá trị của các biểu thức:
a. -
b. 0,5.- 
b. 0,5. - = 0,5.10 - 
 = 5 - 0,5 
 = 4,5
Hs
Hai học sinh lên bảng làm
* Hoạt động 3. Rèn luyện kĩ năng chứng minh tỉ lệ thức. (8')
Y/c
Gv
?KH
Hs
Gv
Kh
HS
GV
Làm bài tập 102a
Cùng HS phân tích đề bài tìm cách giải.
Để có: = ta cần có tỉ lệ thức nào?
= 
Để có = ta dựa vào giả thiết = và tính chất của tỉ lệ thức
Các phần khác của bài làm tương tự.
Hai em lên bảng trình bày bài giải phần a,b?
Dưới lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm trên bảng?.
Nhận xét, chốt cách giải
Bài tập 102 a (SGK – 50)
Giải
a) Ta có: = 
= =
từ = = 
Ta có: = 
= = 
Từ = => 
c. Củng cố (10')
Gv
?Kh
Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, làm bài 101-Sgk
Để làm bài tập này ta áp dụng quy tắc nào?
 Bài 101 (Sgk/49)
Hs
?
Hs
Gv
Áp dụng quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Gọi 2 em lên bảng làm
Nhận xét bài của bạn
Chữa bài hoàn chỉnh
Giải
x= 2,5 hoặc x = -2,5
 không tồn tại giá trị nào của x
x= 1,427 hoặc x = -1,427
hoặc
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, 
- Ôn lại các bài tập trọng tâm của chương: thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, tìm căn bậc hai, tìm x, y, bài toán chia tỉ lệ vận dụng t/c tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 30/10/ 09	 Ngày kiểm tra: K7 - 11/ 11/ 09 
TIẾT 22. KIỂM TRA CHƯƠNG I
1. MỤC TIÊU
 a. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của chương I chủ yếu là: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 
Từ kết quả bài làm của học sinh, giáo viên có kế hoạch bù đắp những kiến thức còn thiếu hụt cho học sinh.
 b. Kĩ năng:
Đánh giá kĩ năng: thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, kĩ năng tính toán, trình bày...
 c. Thái độ:
Đánh giá thái độ tự giác, chủ động, tích cực trong học tập của học sinh.
 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:..........................................
2. NỘI DUNG ĐỀ
a. Ma trận đề
 Mức độ
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, số vô tỉ, căn bậc hai, số thực.
1
1
1
1
2
2
4
 4
Tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức.
1
1
1
1
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
1
3
1
2
2
 5
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Tổng
1
1
2
2
3
5
1
2
7
 10
b. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Điền các dấu () thích hợp vào ô vuông:
 ; ; ; 5,(12) .
Câu 2. Điền số thích hợp vào :
 a) x2000 . = x2008 ; b) = 
Câu 3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu khẳng định đúng 
Giá trị của x trong tỉ lệ thức là:
 A. 10 ; B. ; C. -10 ; D. 
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)
 a) b) 2 – 1,8 : ( - 0,75)
Câu 2. (3 điểm) 
Tìm độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi của tam giác đó là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số là 2; 4; 5.
Câu 3. (2 điểm)
a. Tìm x biết: 
b. So sánh: 3200 và 2300 ?
3. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 Câu 1 (1đ'). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
 Z ; N ; Q R ; 5,(12) Q. 
 Câu 2 (1đ'). Mỗi câu điền đúng cho 0,5 điểm.
 a) x2000 . = x2008 ; 
 b) = 
 Câu 3 (1đ'). Chọn C.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) 
a) = + + - + 
 = + + 
 = 1 + (-1) + = 0 + = 
(0,25 đ) 
(0,5 đ) 
(0,25 đ) 
b) 2 – 1,8 : ( - 0,75) = 2 - 
 = 2 + = 2 + 2,4 = 4,4 
 (0,5 đ)
(0,5 đ)
Câu 2. (3 điểm) 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z ( 0 < x, y, z <22 ) Theo bài ra các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số là 2; 4; 5 và chu vi của tam giác đó là 22 cm, nên ta có:
 và x + y + z = 22 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = 
 Từ = 2 => x = 4. 
 Từ = 2 => y = 8. 
 Từ = 2 => z = 2 . 5 = 10. 
Ta thấy: x = 4 ; y = 8 ; z = 10 thoả mãn điều kiện bài toán 
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 4 ; 8 ; 10 cm 
(0,25 đ)
(0,5 đ')
(1 đ')
(0,25đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Câu 3. (2 điểm)
 a) = 3,5. 
 => x – 0,5 = 3,5, hoặc x – 0,5 = - 3,5. 
 +) x – 0,5 = 3,5 x = 3,5 + 0,5 x = 4 
 +) x – 0,5 = - 3,5 x = - 3,5 + 0,5 x = - 3 
Vậy x = -3; x = 4. 
b. Ta có: 3200 = (32)100 = 9100
 2300 = (23)100 = 8100 
 Mà: 9100 > 8100 nên: 3200 > 2300 
(0,5 đ) 
(0,25 đ) 
(0,25 đ)
(0,25 đ) 
(0,25 đ) 
(0,5 đ) 
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng, cho điểm tương đương.
4. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA 
a. Kiến thức:........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
b. Kĩ năng vận dụng:......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
c. Cách trình bày, diễn đạt:........................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 11 năm 2009
 Tổ duyệt
 Tổ trưởng 
                                                                                               Nguyễn Thị Chính

Tài liệu đính kèm:

  • docT 9-T22.doc