Giáo án Đại số 7 tiết dạy 7: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 tiết dạy 7: Luyện tập

Tuần:4

Tiết: 7

 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS khắc sâu khái niệm số hữu tỉ.

+ HS ôn giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

- Kỹ năng: + So sánh hai số hữu tỉ trực tiếp (đổi sang phân số).

 + So sánh hai số hữu tỉ gián tiếp (dựa vào tính chất bắc cầu).

- Thái độ: + Biết lựa chọn phương pháp tính toán hợp lý.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi.

- HS: ôn kiến thức về phân số, máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết dạy 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:4
Tiết: 7
ND: 07/09/2009
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	+ HS khắc sâu khái niệm số hữu tỉ.
+ HS ôn giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Kỹ năng: 	+ So sánh hai số hữu tỉ trực tiếp (đổi sang phân số).
	+ So sánh hai số hữu tỉ gián tiếp (dựa vào tính chất bắc cầu).
Thái độ: 	+ Biết lựa chọn phương pháp tính toán hợp lý.
CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: ôn kiến thức về phân số, máy tính bỏ túi.
PHƯƠNG PHÁP: 
Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 	7A1:	
7A2:	
7A3:	
Kiểm tra bài cũ:	
1. Tìm x biết: 
a) 	ïxï= 0,25	(5 đ)
b) 	ïxï= 	(5 đ)
2. Tính nhanh:
A = 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3)	(10 đ)
- GV gọi hai học sinh lên bảng làm.
- GV gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- GV: em hãy nhận xét xem bạn tìm x như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn?
- Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm HS.
- Em hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
1. Bài tập cũ:
Tìm x biết:
ïxï= 0,25 Þ x = - 0,25 hoặc 0,25.
ïxï= Þ x = hoặc x = .
Tính nhanh:
A 	= 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3)
	= [6,3 + (- 0,3)] + [2,4 + (- 3,7)]
	= 6 + (- 1,3)
	= 4,7
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- GV: đưa ra các số hữu tỉ, yêu cầu học sinh sắp xếp theo thứ tự lớn dần.
- GV: sắp xếp theo thứ tự lớn dần thì số nhỏ hơn xếp trước hay xếp sau số lớn hơn?
- HS: số nhỏ phải xếp trước các số lớn hơn.
- GV: vậy số đựoc sắp xếp đầu tiên phải là số như thế nào so với các số còn lại?
- HS: phải là số nhỏ nhất.
- GV: vậy số nào nhỏ nhất?
- HS: .
- GV: tiếp theo là số nào?
(GV gọi học sinh lần lượt nêu các số sắp xếp theo trình tự lớn dần).
- GV: số được sắp xếp cuối cùng là số như thế nào so với các số còn lại?
- Học sinh nhận xét.
- GV đưa ra đề bài So sánh các số hữu tỉ:a) và 1,1
b) - 500 và 0,001
c) và 
- GV gợi ý cách làm cho học sinh là vận dụng tính chất bắc cầu. Nghĩa là nếu x < y và y < z thì x < z.
- GV: vậy em có thể xem hai số đã cho là x và z. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra được số y làm trung gian đề so sánh.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a và b, các em còn lại làm độc lập vào vở.
- Cho học sinh nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn học sinh làm câu c.
- So sánh và ?
- HS: <.
- GV: vậy và số nào bé hơn?
- HS: < .
- GV: rút gọn đến tối giản?
- HS: =
- GV: so sánh và ?
- HS: <
- GV: Vậy kết luận gì về hai số đã cho?
- HS: < 
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV: nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính khi có ngoặc?
- HS: Thực hiện trong ngoặc () trước rồi đến ngoặc [] rồi ngoặc {}.
- GV: còn khi không có ngoặc ta thực hiện thứ tự như thế nào?
- HS: thực hiện luỹ thừa trước, rồi thực hiện nhân (chia), rồi thực hiện cộng (trừ).
- GV: chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận làm bài trong thời gian là 4 phút, (mỗi 2 nhóm làm 1 câu).
- Sau 4 phút, học sinh nộp bài làm các nhóm và trình bày, nêu rõ tính chất nào của phép tính được vận dụng để thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu học sinh nhóm còn lại cùng làm câu đó nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm các nhóm. 
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV: Nếu ïxï= 2 thì x có thể bằng bao nhiêu?
- HS: x = -2 hoặc x = 2.
- GV: Nói tóm lại nếu ïxï= a mà a>0 thì ta kết luận x = a hoặc x = - a.
- GV: Trường hợp thay x bằng biểu thức thì cũng tương tự. Nghĩa là ïx-1,7ï= 2,3 > 0 thì ta suy ra điều gì?
- HS: x- 1,7 = 2,3 hoặc x-1,7 = - 2,3.
- GV yêu cầu học sinh tìm x trong 2 trường hợp trên.
- GV gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: em hãy nhận xét xem bạn tìm x như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, chú ý cách trình bày bài giải của học sinh.
2. Bài tập mới:
Bài tập 22:
<-8,75 < - < 0 < 0,3 < 
Bài tập 23:
So sánh:
a) và 1,1
	Vì < 1 và 1 < 1,1
	Nên< 1,1
 - 500 và 0,001
	Vì -500 < 0 và 0 < 0,001
	Nên - 500 < 0,001
c) và 
	Vì = 
	Þ< =
	Þ< 
	Mà = 
	Þ <
	Nên < 
Bài tập 24:
(- 2,5 . 0,38 . 0,4) –- [0,125 . 3,15 . (- 8)]
= [(- 2,5 . 0,4) . 0,38] –- [0,125 . (- 8)]. 3,15
= (- 1 . 0,38) - (- 1).3,15
= - 0,38 + 3,15
= (3,15 - 0,38)
= 2,77
[(- 20,83).0,2+(- 9,17).0,2]:[2,47.0,5 - (-3,53).0,5
= 0,2.[(-20,83)+(-9,17)] : [0,5.(2,47+3,53)]
= [0,2.(-30)] : [0,5. 6]
= - 6 : 3
= - 2
Bài tập 25: Tìm x biết:
a/ïx-1,7ï= 2,3
 Vì ïx-1,7ï= 2,3 > 0
 Nên x- 1,7 = 2,3 
hoặc x-1,7 = - 2,3.
Å Nếu x- 1,7 = 2,3 
	 Þ x = 2,3 + 1,7
	 Þ x = 4.
Å Nếu x- 1,7 = - 2,3
 Þ x = - 2,3 + 1,7
 Þ x = - (2,3 – 1,7)
 Þ x = - 0,6.
Vậy x = 4 hoặc x = - 0,6.
4.Củng cố và luyện tập:
Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, chú ý cách trình bày bài giải của học sinh.
Gv: Chi vào bài làm của HS HD cho HS dưa ra BHKN
3. Bài Học Kinh Nghiệm	 
Khi giải bài toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối ta chú ý phải xét đủ hai trường hợp ÂM và DƯƠNG 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn kỹ quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, số hữu tỉ.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập 25b SGK.
Xem lại định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.
Xem trước định nghia4 luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Hướng dẫn bài tập 25b: chuyển vế Û như vậy ta được dạng bài tập như câu 25a.
 V/RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7T7.doc