Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tân An

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tân An

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu

- HS hiểu được k/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mqh giữa các tập hợp số N, Z, Q

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ

B. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: Sgk, giáo án, thước thẳng.

 HS: Ôn tập các kiến thức về số nguyên.

 

doc 119 trang Người đăng vultt Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng:7A..................
Chương I : Số hữu tỉ - số thực
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu
- HS hiểu được k/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mqh giữa các tập hợp số N, Z, Q
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ
B. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Sgk, giáo án, thước thẳng.
 HS: Ôn tập các kiến thức về số nguyên.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức: (1 p’)
II. Kiểm tra bài cũ: (không)
III. Bài mới:
Giới thiệu chương trình.(3p’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Số hữu tỉ: (10’)
? Giả sử có các số 3;- 0,5; 0; ; em hãy viết mỗi số trên thành hai phân số bằng nó.
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.
- GV: Các số đó đều là số hữu tỉ.
 Vậy em hiểu thế nào là số h/tỉ?
- GV: giới thiệu KH 
- Yêu cầu HS làm ?1
 HS: làm ?2
HS: làm Bài 1(7)
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: (12’)
- HS: làm ?3
- Tương tự như các số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số h/t trên trục số
- HS: xem VD1
-GV: HD biểu diễn số h/t trên trục số
Chú ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, x/đ điểm biểu diễn số h/t theo tử số
-HS: làm t2 VD2
Lưu ý viết số h/t dưới dạng psố có mẫu dương
- GV: nhấn mạnh trên trục số điểm biểu diễn các số h/t x gọi là điểm x
3.So sánh hai số hữu tỉ.(11’)
- Muốn so sánh hai phân số ta làm ntn?
- Muốn s/s hai số h/t này ta làm ntn?
- Viết dưới dạng psố rồi s/s hai psố đó?
- Tương tự HS làm VD2
- Qua hai VD trên em hãy cho biết để s/s hai số h/t ta làm ntn?
- GV: giới thiệu số h/t dương âm
- Lưu ý: > 0 nếu a, b cùng dấu
 < 0 nếu a, b khác dấu
- Ta có: 3 = = 
 - 0,5 = 
Các số 3;- 0,5; 0; ; gọi là các số h/t
- Số h/t là số viết dưới dạng p/số với 
a, bZ, b0
- KH: tập hợp các số h/t là Q
?1: 0,6 = ; -1,25 = 
1. Các số trên đều là các số h/t
 ?2: với aZ thì a =Q
với nN thì n =Q
Vậy số nguyên a số tự nhiên n đều là số h/t. Ta có N Z Q
Bài 1(7): 
-3 N; -3Z; -3Q; Z; Q;
 N Z Q
| | | |
-1 0 1 2
?3: Biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số
| | * * * | * |
 -1 0 1 5/4 2
-VD1: Biểu diễn số h/t trên trục số
| * * | |
 -1 -2/3 0 1 
-VD2: Biểu diễn số h/t trên trục số
?4: So sánh hai psố và 
-VD1: So sánh hai số h/t - 0,6 và 
- 0,6 =
-VD2: S/s hai số h/t -3và 0: -3< 0
- Nếu x<y thì trên trục số diểm x ở bên trái điểm y 
- Số h/t x > 0 gọi là số h/t dương
- Số h/t x < 0 gọi là số h/t âm
- Số h/t 0 không là số h/t dương cũng không là số h/t âm
 ?5: - Số h/t dương : 
- Số h/t âm: 
- Số h/t không dương không âm: 
IV.Luyện tập - Củng cố :(6’)
Thế nào là số h/t? cho VD?
Để so sánh hai số h/t ta làm ntn?
S/s hai số h/t -0,75 và , biểu diễn hai số đó trên trục số?
V. BT - Hướng dẫn VN(2’)
	- Nắm vững k/n số h/t, cách biểu diễn số h/t trên trục số và s/s hai số h/t
	- Làm BT 3,4,5 (8); 1,3,4,8(SBT)
 ****************************************************************
Ngày giảng:7A..................
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu
- HS nắm vững quy tắc cộng trừ số h/t, qtắc chuyển vế trong tập hợp Q
- Có kỹ năng làm các phép tính cộng trừ số h/t nhanh đúng
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Sgk, giáo án, thước thẳng
HS: học bài cũ, đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Thế nào là số h/t? cho VD về số h/t dương, âm? Làm bài tập 3 (8)
- Làm bài 5(8)
Lớp 7A 
Lớp 7C 
Lớp 7D 
(GV lưu ý cho HS trên trục số giữa hai điểm khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm h/t nữa. Do vậy giữa hai điểm h/t tỉ phân biệt có vô số số h/t
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ.(13’)
- GV: Ta đã biết mọi số h/t viết dưới dạng psố vậy để sộng trừ hai số h/t ta làm ntn?
- HS: phát biểu qtắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
- GV đưa ra qtắc cộng hai số h/t
- phép cộng psố có t/c gì?
- GV: HD HS làm VD
HS: Làm ?1
2. Qui tắc “ chuyển vế”.(12’)
- HS: Tìm xZ, biết x + 5 = 17
- Nhắc lại qtắc chuyển vế?
- Tương tự ta có qtắc chuyển vế trong Q
- HS: đọc qtắc?
- GV: HD HS làm VD
- HS: Làm ?2
- HS: đọc chú ý
- Với x = 
ta có: x + y = ; x - y = 
- VD: a, 
b, 
- ?1: a, 
b, 
- Qtắc chuyển vế: Với x, y, z Q:
 x + y = z x = z - y
- VD: Tìm x, biết: 
 x = 
-?2: Tìm x, biết:
a, x - 
b, 
- Chú ý: (Sgk- 9)
IV.Luyện tập - Củng cố : (10’)
- Bài 8(a,c) (10): a, 
b, 
- Bài 7(a) (10): 
- Bài 9(a, c) (10): a, ; 
	 c, 
V.BT - Hướng dẫn VN: (2’)
	- Học bài theo Sgk + vở ghi;
	- Làm BT còn lại ở Sgk; 12, 13(SBT)
Ngày giảng:7A..................
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu
- HS nắm vững quy tắc nhân chia số h/t, hiểu k/n tỉ số của hai số h/t
- Có kỹ năng làm các phép tính nhân chia số h/t nhanh đúng
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Sgk, giáo án, thước thẳng
- HS: học bài cũ, đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
- Muốn cộng trừ hai số h/t ta làm ntn? Viết CTTQ? Làm bài 8(d) (10)?
- Phát biểu qtắc chuyển vế? Viết CTTQ? Làm bài 9(d) (10)?
Lớp 7A 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nhân hai số hữu tỉ
- Ta có thể thực hiện phép nhân hai số h/t ntn?
- Hãy phát biểu qtắc nhân hai số h/t?
- AD làm VD?
- Phép nhân psố có những t/c gì?
- Đó cũng chính là t/c của pnhân hai số h/t
HS: Ap dụng làm bài 11 (12)?
2. Chia hai số hữu tỉ.
Ap dụng qtắc chia psố viết CT chia x cho y?
- HS: phát biểu qtắc?
- HD HS làm VD
- HS: làm ?1
- GV: đưa ra chú ý
- HS: lấy VD về tỉ số giữa hai số h/t?
- QT: với ta có: 
-VD: 
- T/c: với x, y, z Q ta có: 
 x.y = y.x x.1 = 1.x = x
(x.y).z = x.(y.z) x.
x.(y+z) = x.y + x.z
- Bài 11 (12): 
a, 
b, 0,24.
c, (-2).
- QT: với (y0) ta có: 
-VD: -0,4:
-?1: a, 3,5.
b, 
- Chú ý: (Sgk-11)
- VD: Tỉ số của hai số -3,5 và viết là:
-3,5 : hoặc 
IV.Luyện tập - Củng cố (9’)
- Bài 13 (12): a, 
c, 
d, 
- Bài 14 (12): T.c trò chơi hai đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn mỗi người làm 1 phép tính đội nào làm đúng và nhanh là thắng:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
V.BT - Hướng dẫn VN (2’)
- Học bài theo Sgk + vở ghi
- Làm BT 15,16 (Sgk); 10-15(SBT)
 ***************************************************************
Ngày giảng:7A..................
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của
 một số hữu tỉ. Cộng , trừ, nhân, chia số thập phân
A. Mục tiêu
- HS hiểu được k/n GTTĐ của 1 số h/t
- Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, tính GTTĐ của 1 số h/t
B. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Sgk, giáo án, thước thẳng
 HS: học bài cũ, đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
- GTTĐ của 1 số nguyên a là gì? tìm |15|; |-3|; |0|? Tìm x biết |x| = 2? 
- Vẽ trục số và biểu diễn trên trục số các số h/t 3,5; -2; 
Lớp 7A 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giá trị tuyệt đối của 1 số h/t:(13’)
- GV: Ta có đ/n GTTĐ của số h/t x T/tự như đ/n GTTĐ của số nguyên a
- HS: nêu Đ/n
- GV: giới thiệu KH
- HS: AD làm ?1
- Nêu CT tính GTTĐ của 1 số h/t?
- HD HS làm VD
- HS: làm ?2
- HS: làm Bài 17(15)?
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:(12’)
-GV: HD HS làm VD
- Thực hiện phép +; -; x; : hai số thâpk phân t/tự như đối với số nguyên?
- HS: làm ?3
- Đ/n: GTTĐ của 1 số h/t x, KH là |x| là k/c từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
- ?1: a, |3,5| = 3,5; 
b, x > 0 
x = 0 
 x < 0 
=
* x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
-VD: 
- NX: với mọi xQ ta luôn có 
 0; = ; x
- ?2: a, b, 
c, d, 
- Bài 17(15): a. Đ ; b. S ; c. Đ
-VD: 
a, (-1,13) + (-0,264)
= 
b, 0,245 - 2,134 = -(2,134- 0,245) = -1,889
c, (-5,2) . 3,14 = -(5,2.3,14)-16,328
d, (-0,408) : (-0,34) = (0,408: 0,34) = 1,2
 (-0,408) : (0,34) = - (0,408: 0,34) = -1,2
 ?3: a, -3,116 + 0,263 = - 2,853
b, (-3,7) .(-2,16) = 7,992
IV. Luyện tập - Củng cố :(10’)
- Bài 19 (15): a, Hùng đã cộng các số nguyên âm với nhau rồi cộng với 41,5
Liên đã nhóm tùng cặp các số hạng có tổng là các số nguyên
B, Hai cách đều AD t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính hợp lí, 
 cách làm của Liên nhanh hơn
- Bài 17 (15): a, x = b, x = 0,37 c, x = 0 d, x = 
- Bài 20 (15): a, = (6,3 + 2,4) + [ -3,7 + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7
d, = 2,8 . [-6,5 + (-3,5) = 2,8 . (-10) = - 2,8
V.BT - Hướng dẫn VN:(2’)
	- Học bài theo Sgk + vở ghi
	- Làm BT 21, 22, 24 (Sgk); 24, 25, 27(SBT)
-----------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:7A..................
Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố qtắc xác định GTTĐ của 1 số h/t
- Rèn kỹ năng so sánh các số h/t tính gtrị của biểu thức , tìm x, sử dụng MTBT
B. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Sgk, giáo án, thước thẳng, MTBT
 HS: học bài cũ, đồ dùng học tập, MTBT
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(7’)
- Làm bài 24(SBT)?
- Làm bài 27(a, c, d) (8)?
Lớp 7A 
III. Bài mới:(32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1. Tính gtrị biểu thức
- 3HS: lên bảng làm?
- HS khác làm vào vở?
- Lưu ý cho HS quy tắc bỏ dấu ngoặc
 - Với |a| = 1,5, b = -0,75 ta có các th nào xảy ra?
- HS: tính gtrị của biểu thức trong hai THđó?
- HS: quan sát kĩ đề bài AD t/c các ptính để tính nhanh?
Dạng 2. Sử dụng MTBT
GV: HD HS sử dụng MTBTthực hiện các phép tính +, -, x, : các số h/t
Dạng 3. So sánh hai số h/t
- HS thảo luận làm bài 22?
- Để sắp xếp các số h/t ta làm ntn?
Dạng 4: Tìm GTLN, GTNN của bt
- GV: HD HS cách làm
- Bài 28(SBT): Tính gtrị của các biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1) 
 = (3,1 - 3,1) + (-2,5 +2,5) = 0
C =- (251.3 + 281) + 3.251 - (1 - 281)
 =(-251.3+ 3.251) +(- 281+ 281) - 1 = -1
D = -
 = 
- Bài 29(SBT): Tính gtrị của các biểu thức
với |a| = 1,5, b = -0,75
P = (-2) : a2 - b . 
-Thay a = 1,5 =; b = -0,75 =vào BT:
P = (-2):- . =(-2). 
-Thay a=-1,5=; b = -0,75 =vào BT
P=(-2):- . =(-2). 
-Bài24(16):AD t/c các ptính để tính nhanh
 a, (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 .(-8)]
= [(-2,5 . 0,4) . 0,38]- [0,125 .(-8) . 3,15]
= - 0,38 +3,15 = 2,77
b, [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] :[2,47. 0,5 - (-3,53) . 0,5]
= 0,2 .[(-20,83) +(-9,17)] : 0,5[2,47+3,53]
= 0,2 . (-30) : 0,5 . 6
=(-6) . 3 = -2
- Bài 26(16): a, -5,5497
b, -0.42
- Bài 22(16):
0,3 = 
- Bài 23(16): T/c bắc cầu: x<y, y<z x<z
a, b, -500<0<0,001
c, 
- Bài 32 (SBT)
a, 
Vậy A có GTLN là 0,5 khi x - 3,5
IV.Luyện tập - Củng cố :(3’) - Chốt lại các dạng toán cơ bản 
V. BT - Hướng dẫn VN:(2’)
- Học bài theo Sgk + vở ghi
- Làm BT 29-33(SBT)
 *****************************************************************************************
 Ngày giảng:7A..................
Tiết 6: Luỹ thừa của một
 số hữu tỉ
A. Mục t ... hà:(1')
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK)
- Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
*************************************************************
 Ngày soạn:16/3/2008
 Ngày dạy:
Tiết 59: cộng trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: Thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến:P(x) =2x5+ 5x4-x3 +x2 -7+ x3 –x5+3x4. (5') 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào.
+ Ta cộng với số đối của nó.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có những cách nào.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
+ Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
1. Cộng trừ đa thức một biến (12')
Ví dụ: cho 2 đa thức 
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
Cách 2:
2. Trừ hai đa thức 1 biến (13')
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) = 
Cách 2:
* Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho 
IV.Luyện tập - Củng cố: (12')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
- Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47
V.BT - Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc.
- Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
 Ngày soạn: 27/3/2008
 Ngày dạy:
Tiết 60: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra 15': (') 
Đề bài:
Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
III. Luyện tập:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
IV.Luyện tập - Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
V.BT - Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
 Ngày soạn:2/4/2008
 Ngày dạy:
Tiết 61: nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
1. Nghiệm của đa thức một biến:(10’)
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ :(24’)
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
IV.Luyện tập - Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V.BT - Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
 Ngày soạn:4/4/2008
 Ngày dạy:
Tiết 62: : ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính 
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: 
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập, phát triển năng lực nhận thức tư duy.
B. Chuẩn bị:
 GV: TLTK, thước kẻ
 HS : Làm đề cương 
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định lớp.(1’)
 II. Kiểm tra.(5’) Kiểm tra đề cương của HS.
 III. Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
Bài 1: Chọn chữ cái đưng trước câu tră lời đúng
a) Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3xy2
A.-3xy
B. -3x2y
D. -3(xy)2
b)Giá trị của biểu thức M= -5x2y3 tại x= -1; y=-1 là
A.-5
B. 5
C. 10
D. -10
c) Bậc của đa thức 
A.5
B.8
C. 6
D. 3
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2: Cho đa thức 
Hãy sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến 
Tính H(x) = Q(x) – P(x) 
Tìm nghiệm của đa thức H(x).
GV + HS nhận xét
Bài 3: Cho đa thức :
 f(x) = -2x2 + 2x - 2
 g(x) = 2x2 + 1
 a) tính (fx) +g(x)
 b) tìm nghiệm của H(x) = f(x) +g(x)
GV + HS : nhận xét
HS ghi bài và làm BT
Bài 1.
C
B
C
3 HS lên bảng thực hiện
P(x) = -5 +x2 – 4x3 + x4 – x6 
Q(x) = 10 +3x + x2 – 4x3 + x4 – x6
b) H(x) = Q(x) - P(x) = (10 +3x + x2 – 4x3 + x4 – x6) – (-5 +x2 – 4x3 + x4 – x6 )
= 10 +3x + x2 – 4x3 + x4 – x6 +5 - x2 + 4x3 - x4 + x6 = . = 3x + 15
Ta có H(x) = 0
3x + 15 = 0
x = 5
KL
Hai HS làm trên bảng
kết quả: 
f(x) + g(x) = (-2x2 + 2x – 2) + (2x2 + 1)
 =.= 2x -1
Ta có 
H(x) = f(x) +g(x) = 0
 2x – 1 = 0
 x = 0,5
 KL. 
IV. Củng cố – luyện tập (trong bài)
V. BT – HDVN.
 Làm các bài tập còn lại trong SBT. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết
 ********************************************************
 Ngày soạn:8/4/2008
 Ngày dạy:
Tiết 63: Kiểm tra chương IV
A. Mục tiêu:
- Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học trong quá trình giải toán.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định lớp (1’)
II. Chuẩn bị:
GV: pho tô đề
 HS : ôn tập
 III. Bài mới . Kiểm tra
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:12/4/2008
 Ngày dạy:
Tiết 64: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:(38’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
IV. Củng cố: (trong bài)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
 Ngày soạn: 20/4/2008
 Ngày dạy:
Tiết 65: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:(38’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (trong bài)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7(chinh sua).doc