Giáo án Đại số 7 tuần 14 - Trường THCS Hồng Thái

Giáo án Đại số 7 tuần 14 - Trường THCS Hồng Thái

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. Mục tiêu

- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

- Rèn luyện kĩ năng làm toán.

- Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ

III. Tiến trình tiết học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 - HS 1: 15 công nhân xây một ngôi nhà mất 36 ngày hỏi 9 công nhân xây ngôi nhà đó mất bao lâu?(Năng xuất lao động như nhau)

 - HS 2: Nêu tích chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = 5 thì y = 3

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 14 - Trường THCS Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 7: Tuần 14 tiết 27 Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Rèn luyện kĩ năng làm toán.
- Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	- HS 1: 15 công nhân xây một ngôi nhà mất 36 ngày hỏi 9 công nhân xây ngôi nhà đó mất bao lâu?(Năng xuất lao động như nhau)
	- HS 2: Nêu tích chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = 5 thì y = 3 
a) Tìm hệ số tỉ lệ
b) Cho y = 60, y = -10 tìm x?
3. Bài học
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Tóm tắt bài toán:
 t1 = 6 (h)
 Tính t2 = ?
? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
? Có tính chất gì.
- GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc đề bài 
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
? Tìm .
- GV chốt lại cách làm:
+ Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
+ áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Y/c học sinh làm ?1
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét
1. Bài toán
 - HS đọc đề bài
- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
- HS: 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: 
 t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2. Bài toán 2
- HS đọc đề bài
- 1 học sinh tóm tắt bài toán
 - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Hs: 
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
 BG:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
 là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
- Cả lớp làm việc theo nhóm
a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz xz = x tỉ lệ nghịch với z
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên
- Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
------------------------------------------------------------
Đại số 7: Tuần 14 tiết 28 Thứ 7 ngày 29 tháng 11 năm 2008
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra 15 phút
Đề bài 
Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch 
a) 
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
b) 
x
-9
-2
2
9
y
-2
-9
9
2
c)
x
-2
-1
5
20
y
6
3
-15
-60
Câu2: Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền số vào thích hợp ô trống
x
0,5
-1,2
8
0,2
y
24
3
-2
Câu 3: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng năng xuất)
* Đáp án - biểu điểm
Câu 1. Xác định đúng mỗi câu cho 1 điểm
a. Ta có đ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
b. Ta có x. y = -9.(-2) = (-2).(-9) = 2. 9 = 9. 2 = 18 đ x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
c. Ta có đ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Câu 2.(1 điểm)
x
0,5
-1,2
4
-6
8
0,2
y
24
-10
3
-2
1,5
60
Câu 3. ( 6 điẻm)
Ta có 2 người 	8 giờ
 5 người x giờ
Vì số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau
đ 5. x = 2 . 8 ô x = . Vậy 5 người hoàn thành bức tường trong giờ
3. Bài học
- GV gọi HS đọc đề bài 
 Hãy tóm tắt bài toán?
 Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I
- Cho học sinh xác định tỉ lệ thức
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
- HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét
1. Bài 19 (SGK_T61)
Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vì số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :
 (m)
Vậy cùng số tiền có thể mua 60 (m)
2. Bài 23 (SGK_T62)
Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hưỡng dẫn về nhà
- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)
- Nghiên cứu trước bài hàm số.
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_14(D7).doc