Giáo án Đại số 7 tuần 16 - Trường THCS Hồng Thái

Giáo án Đại số 7 tuần 16 - Trường THCS Hồng Thái

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ

III. Tiến trình tiết học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 16 - Trường THCS Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 7: Tuần 16 tiết 32 Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tìm toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình vẽ
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
3. Bài học
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu a
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu b.
- GV gọi HS nhận xét 
1. Bài tập 34 (SGK_T68)
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
2. Bài tập 36 (SGK_T68) 
ABCD là hình vuông
3. Bài tập 37 (SGK_T68)
 a. Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
b. 
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hưỡng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
-----------------------------------------------------------
Đại số 7: Tuần 16 tiết 33 Thứ 7 ngày 13 tháng 12 năm 2008
Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
I. Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
3. Bài học
- GV yêu cầu HS làm ? 1
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy biểu diễn các điểm đó trên hệ trục toạ độ Oxy
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV cho HS nghiên cứu SGK
? Vậy đồ thị của hàm số là gì.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK
- Muốn vẽ đồ thị hàm số ta phải biểu diễn những điểm nào trên mặt phẳng toạ độ?
- GV cho HS hoạt động cá nhân làm ?2
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu a.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu b.
- GV gọi HS nhận xét 
? Qua kết quả đã thu được trong lời giải ?2 ta có thể rút ra kết luận gì về dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
- GV cho HS hoạt động cá nhân làm ?3; ?4
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
? Qua các kết quả của ?3; ?4 ta có thể rút ra được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax như thế nào.
- GV gọi HS đọc đề bài 39 (SGK_T71)
- GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài 37 (SGK_T71)
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
1. Đồ thị hàm số là gì 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
HS hoạt động cá nhân 
HS hoạt động cá nhân làm ?2
Xét hàm số y = 2x
a. (-2;-4) ; (-1; -2) ; (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4)
b. 
* Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
HS hoạt động cá nhân làm ?3; ?4
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
3. Bài tập
Bài 39 (SGK_T71)
HS hoạt động cá nhân 
a. - Xét hàm số y = x, có đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và (1; 1)
- Xét hàm số y = 3x, cố đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và (1; 3)
- Xét hàm số y = -2x, cố đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và (1; -2)
- Xét hàm số y = - x, có đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và (1; -1)
* Vẽ đồ thị.
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hưỡng dẫn về nhà
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
-----------------------------------------------------------
Đại số 7: Tuần 16 tiết 34 Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số 
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1:- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0 ) Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5.x
- Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
3. Bài học
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV cho HS hoạt động thảo luận nhóm tìm ra lời giải 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải kiểm tra đối với điểm A(; 1)
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải kiểm tra đối với điểm B(; -1)
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải kiểm tra đối với điểm C(0; 0)
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV cho HS hoạt động thảo luận nhóm tìm ra lời giải cho bài tập.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
a. Xét hàm số y = -0,5x
Hãy tính f(2); f(-2); f(4); f(0)
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
b. Tìm các giá trị của x khi y = -1; y = 0 
y = 2,5
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
c. Tìm các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
1. Bài 41 (SGK_T72)
Xét hàm số y = - 3x
+ Thay toạ độ xA = vào công thức của hàm số ta được y = -3. = 1 = yA
Vậy điểm A(; 1) thuộc đồ thị hàm số 
y = - 3x
+ Thay toạ độ xB = vào công thức của hàm số ta được y = -3. = 1 ạ yB
Vậy điểm B(; -1) không thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
+ Thay toạ độ xC = 0 vào công thức của hàm số ta được y = -3. 0= 0 = yC
Vậy điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số 
y = - 3x
2. Bài 42 (SGK_T72)
a. Xét hàm số y = ax, ta có đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 1) 
đ Ta được a. 2 = 1 ô a = 
đ Ta có hàm số y = x.
b. Với x = đ y = 
c. Với x = -1 đ y = - 
3. Bài 44 (SGK_T73)
Xét hàm số y = - 0, 5x, có đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và (2; -1)
* Vẽ đồ thị
a. Xét hàm số y = -0,5x
+ f(2) = -0,5.2 = -1
+ f(-2) = -0,5.(-2) = 1
+ f(4) = -0,5.4 = - 2
+ f(0) = -0,5. 0 = 0
b. + Với y = -1 ô -0,5x = -1 ô x = 2
+ Với y = 0 ô -0,5x = 0 ô x = 0
+ Với y = 2,5 ô -0,5x = 2,5 ô x = -5
c. + Khi y nhận giá trị dương ô y > 0
ô -0,5x > 0 ô x < 0
+ Khi y nhận giá trị âm ô y < 0
ô -0,5x 0
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hưỡng dẫn về nhà
- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_16(D7).doc