Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó

- Hiểu được tập hợp nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó

- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ-Thước – Nội dung cấu trúc của chương.

- HS: Xem trước bài

 

doc 45 trang Người đăng vultt Lượt xem 3887Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/11/09 
Ngày dạy:26/11/09
Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
- Hiểu được tập hợp nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ-Thước – Nội dung cấu trúc của chương. 
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A1:
	 9A2:	
2. Kiểm tra:
Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất 1ẩn? cách giải?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu nội dung chương III
GV: Đặt vấn đề thông qua việc cùng HS xét lại bài toán cổ ở lớp 8
GV: Nhắc lại cách giải đã học
- Trong bài toán có hai đại lượng phải tìm là số gà và số chó. Nếu ta ký hiệu số gà là x; số chó là y thì hệ thức biểu thị tổng số gà và số chó; tổng số chân gà và chân chó là hệ thức nào
GV: Đó chính là các VD về pt bậc nhất hai ẩn.
GV: Giới thiệu nội dung chương
HS:Đọc và nhận biết bài toán
HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi
x + y = 36
2x + 4y = 100
Hoạt động 2: 
Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn số 
GV: Phương trình x + y = 36
 2x + 4y = 100
Là các via dụ về PT bậc nhất hai ẩn gọi a là hệ số của x ; b là hệ số của y ; c là hằng số.
? Một cách tổng quát , PT bậc nhất hai ẩn số x và y là hệ thức có dạng như thế nào. 
GV: Bổ sung ĐN.
? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
GV: Đưa ra bài tập (bảng phụ)
Trong các pt sau, pt nào là pt bậc nhất hai ẩn :
4x + 0,5y =0
3x2 + x = 5
0x + 8y = 8
0x + 0y = 2
x + y – z = 3
GV: Xét phương trình 
x +y =36 ta thấy với x = 2, 
y = 34 thì giá trị VT = VP. ta nói cặp số (2;34) là một nghiệm của phương trình .
? Hãy chỉ ra một nghiệm của phương trình .
? Vậy khi nào cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình 
- Y/c HS nhắc lạ khái niệm.
- Y/c HS đọc VD 2.
GV: Giới thiệu chú ý .
- Y/c học sinh làm bài (? 1)
? Làm thế nào có thểu kiểm tra được các cặp số đã cho là nghiệm của phương trình hay không?
GV: Dành t/g cho h/s làm ít phút 
- Y/c đại diện học sinh trình bầy.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn bổ sung và kết luận .
- Y/c học sinh làm bài (?2)
Gv kết luận .
Giới thiệu k/n nghiệm ;k/n PT tương đương tương tự như đối với PT một ẩn . ngoài ra vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi PT bậc nhất hai ẩn.
ax + by = c
trong đó a,b,c là các số đã biết.
HS lấy VD:
HS: quan sát, thảo luận theo bài và trả lời.
(a), (c) là phương trình bậc nhất hai ẩn 
HS lắng nghe.
HS (1;35); (30; 6)...
- Nếu tại x = x0 ; y = y0 mà giá trị 2 vế của PT bằng nhau thì cặp số (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.
HS đọc và tìm hiểu nd 1?
- Trả lời câu hỏi và làm bài độc lập trong ít phút đại diện một học sinh trình bầy.
HS nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
-Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số.
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
*)ĐN: SGK- 5
ax + by = c
trong đó a,b,c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
VD: 3x + y = 5
 0x + 2y = 7
 2x - 0y = - 5
+) K/n nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn :
SGK – 5
VD2: SGK – 5
?1: a) Thay x = 1; y = 1 vào vế trái PT 2x – y = 1 được:
2.1 – 1 = VP
vậy cặp số (1;1) là một nghiệm của PT.
- Thay x = 0,5; y = 0 vào vế trái PT
2x – y = 1 được: 
2.0,5 – 0 = 1 = VP
 Cặp số (0,5; 0 ) là một nghiệm của PT
b)Các nghiệm khác:
(0;-1) ; (2;3)...
Hoạt động 3: 
Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn. 
GV.Xét phương trình 
2x – y = 1
? Hãy biểu thị y theo x.
- Y/c h/s làm ?3 (bảng phụ)
GV : Kiểm tra, nhận xét.
? Nếu cho x một gía trị bất kỳ ta có cặp (x; y) ntn?
từ đó cho biết tập nghiệm của phương trình (2)?
GV: Treo H1 – SGK biểu diễn nghiệm của PT (2) là đường thẳng y = 2x – 1.
? Tập nghiệm của PT (2) được biểu diễn bởi ĐT nào trên mặt phẳng tọa độ.
Gv: Xét PT 0x + 2y = 4 (4) 
? Hãy chỉ vài nghiệm của PT (4)
? Vậy nhiệm tổng quát của PT (4) biểu thị thế nào ?
? Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp nghiệm của PT (4) được biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
GV: Minh họa bằng hình vẽ.
GV: Xét PT 4x + 0y = 6 (Tổ chức các hoạt động tương tự như trên)
? Từ các VD trên cho biết PT ax + by = c có mấy nghiệm? và tập nghiệm được biểu diễn bởi đt nào ?
? Nếu a0; b0 thì (d) là đồ thị hợp số nào ?
? Tương tự a 0; b = 0
 a = 0; b 0
GV: Chốt lạiTQ 
y = 2x - 1
HS làm ?3 trong ít phút
1HS lên điền.
Tập nghiệm của PT (2) là:
S = {(x;2x-1)/xR}
-Được biểu diễn bởi đường thẳng (d) xác định bởi PT 
2x – y = 1
HS: (0;2) ; (-2;2) .....
- Tập hợp nghiệm của PT (4) được biểu diễn bởi đường thẳng song song với Ox cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 2
- PT ax + by = c có vô số nghiệm và được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c 
y = 
ax = c hay x = 
by = c hay y = 
2.Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn
*) Xét PT: 2x – y = 1
 y = 2x - 1 (2)
- Tập nghiệm của (2) là:
S = {(x; 2x - 1)/xR}
Phương trình (2) có nghiệm tổng quát là (x; 2x -1); xR
Hoặc 
*) Xét PT: 0x + 2y = 4 (4)
có nghiệm tổng quát là 
(x; 2) với x R
hay 
*) Xét PT: 4x + 0y = 6 nghiệm tổng quát:
*)Tổng quát: SGK-7
Hoạt động 4: 
 Củng cố 
GV: Hệ thống kt toàn bài
- Y/c HS nhắc lại khái niệm pt bậc nhất hai ẩn và số nghiệm của phương trình
4. Hướng dẫn học bài:
- Học theo vở ghi kết hợp SGK
- Hoàn thành các bài tập: 13 (SGK - 7)
Ngày soạn: 20/11/09
Ngày dạy: 27/11/09
Tiết 34: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
-Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ-Thước 
- HS:Xem trước bài – nắm vững nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A3:
	 9A2:	
2. Kiểm tra:
? Nêu tổng quát tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
GV: Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x - 2y = 4
- Cho HS làm ?1
- Y/c HS trình bày
GV: Kết luận giới thiệu (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình: 
 giới thiệu TQ về hệ PT
GV: Giới thiệu nghiệm của hệ (I) và giải hệ PT
? Khi nào thì hệ (I) vô nghiệm 
GV: Chốt lại
HS tiến hành kiểm tra theo Y/c của ?1
kết luận cặp số (2;-1) vừa là nghiệm của PT 2x+y = 3 vừa là nghiệm của PT 
 x-2y = 4
Khi hai PT đã cho không có nghiệm chung
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xét hai phương trinh bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và
 x - 2y = 4
Cặp số (2; - 1) là một nghiệm của hệ phương trình
*) Tổng quát: Hệ hai phương trình bậc nhất 2ẩn:
Nếu (x0;y0) là nghiệm chung của 2PT thì (x0;y0) được gọi là 1 nghiệm của hệ (I) 
Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn hai ẩn 
GV: Cho HS làm ?2
? Tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn ax + by = c được biểu diễn ntn
- Y/c HS đọc thông tin về tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn
GV: Giới thiệu VD1
? Hãy biến đổi các PT trên về dạng hàm số bậc nhất , rồi xét xem 2 ĐT có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau?
- Y/c học sinh thực hiện vẽ nhanh 2 ĐT (d1) và (d2)
? Xác định tọa độ của điểm mà 2 ĐT cắt nhau .
- Y/c học sinh thử lại 
? Từ đó có kết luận gì ?
GV: Kết luận nghiệm của hệ và lưu ý HS khi vẽ ĐT ta không nhất thiết phải đưa dạng hàm số bậc nhất...
- Tiếp tục cho HS thực hiện VD2 tương tự.
? Có dự đoán gì về vị trí của 2ĐT vì sao?
- Y/c HS vẽ 2ĐT (d1); (d2) từ dó có kết luận gì số nghiệm của hệ.
GV: Theo dõi , kiểm tra, uốn nắn và kết luận Cho học sinh thấy không cần vẽ hình tập nghiệm của hệ.
- Giới thiệu VD3.
? Dự đoán và kiểm tra tập nghiệm của 2PT ở hệ đã cho kết luận gì ?
- Y/c HS trả lời ?3.
? Với hệ PT (1) đã cho thì khi nào có 1 nghiệm duy nhất? vô nghiệm và vô số nghiêm ?
GV: Giới thiệu tổng quát .
? Có thể đoán nhận số nghiệm của hệ PT (1)bằng cách nào ?
GV: Giới thiệu chú ý. 
HS đọc và tìm hiểu ?2 điền được một nghiệm .
-Tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn ax + by =c được biểu diễn bởi ĐT ax + by =c 
- Đọc thông tin – SGK – 9.
-Tìm hiểu VD1 suy nghĩ thực hiện theo y/c của GV
x + y = 3 y = - x + 3
x - 2y = 0 y = hai ĐT trên cắt nhau...
HS vẽ d1; d2.
XĐ được m (2; 1)
HS thử lại.
(2; 1) là một nghiệm của hệ
HS làm VD2
ĐT d1: y =
 d2: y =
d1//d2 vì cùng hệ số góc
- HS vẽ hai ĐT 
hai ĐT không cắt nhau (không có điểm chung) hệ đã cho vô nghệm
HS liên hệ đến hệ số góc của các đường thẳng 
tập nghiệm của hai phương trình của hệ cùng được biểu diễn bởi ĐT y=2x-3
hệ PT đã cho vô số nghiệm...
HS: +) (d) và (d’) có 1 n0 
+) (d) // (d’) vô n0 
+) (d) (d’) vô số n0 
- Xét vị trí tương đối của các ĐT ax + by = c 
và a’x + b’y = c’
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn.
-T ập n0 của hệ PT (I) được biểu diễn bởi tập hợpcác điểm chung của (d) và (d’).
VD 1: Xét hệ PT
Hệ PTđã cho có 1n0 duy nhất (x; y) = (2; 1)
VD2: Xét hệ PT
*) VD3: Xét hệ PT: 
-hệ đã cho vô số n0
+) Tổng quát: SGK-10
Chú ý : SGK-11
Hoạt động 3: 
Hệ pt tương đương 
? Thế nào là hai PT tương đương.
tương tự khi nào hai hệ PT được gọi là tương đương?
GV: Chốt lại, giới thiệu ĐN 
hai hệ PT tương đương 
- Lưu ý: +) 2 hệ PT vô số n0 chưa chắc đã là tương đương.
+) Mỗi n0 của hệ là 1cặp số.
Hai PT tương đương là 2PTcó cùng một tập n0.
HS trả lời .
3. Hệ phương trình tương đương .
+) ĐN: SGK - 11
Hoạt động 4: 
 Củng cố và luyện tập 
- Cho HS làm bài4 (SGK-11) trong ít phút .
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, kết luận.
+) Củng cố:
- Hệ thống kiến thức của bài.
- ĐK xác định số n0 của hệ nhờ xét vị trí tương đối của 2ĐT.
HS suy nghĩ làm bài 4
Dại diện HS lên trình bầy.
Lớp nhận xét .
4. Luyện tập.
Bài 4 (SGK - 11)
a) 
Hai ĐT cắt nhau do hệ số góc ≠ nhau Hệ có một n0!
b) 
Hệ vô n0 vì hai ĐT // do có cùng hệ số góc.
4. Hướng dẫn học bài: 
- Học theo vở ghi kết hợp SGK.
- Nắm chắc K/n hệ PT bậc nhất hai ẩn, n0 của hệ...
- Hoàn thành bài tập 59 (SGK- 11; 12)
Ngày soạn: 25/11/09
Ngày giảng:30/11/09
Tiết 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ PT bằng quy tắc thế.
- HS nắm vững cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
- Biết sử lý các trường hợp đặc biệt ( hệ ... ? Ta có thể lập được những PT nào? Vì sao?
GV: Cho HS trình bày – Lớp nhận xét
GV: Kiểm tra và kết luận; Chốt lại cách giải dạng toán liên quan đến hình học
GV: Giới thiệu nội dung bài 42(SBT – 10)
GV: Dẫn dắt hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán và trình bày lời giải
GV: Kiểm tra, uốn nắn và nhận xét
* Củng cố: 
- GV: Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT
- Chốt lại cách giải các dạng toán thường gặp: Chuyển động; Hình học; Số học; ....
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
Suy nghĩ phân tích nội dung bài toán và tìm cách giải.
Trả lời và trình bày lời giải theo hướng dẫn của GV
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 
Thảo luận tìm hướng giải
Đại diện HS lên trình bày
Lớp theo dõi, bổ sung và nhận xét
Bài 40 (SBT – 10)
Gọi chiều dài của sân trường là x (m); Chiều rộng của sân trường là y (m) 
ĐK: x; y > 0; x > y
Vì chu vi của sân trường bằng 340 (m) nên ta có PT: 
x + y = 170 (m) (1)
ba lần chiều dài lớn hon bốn lần chiều rộng là 20 (m). Ta có PT: 3x – 4y = 20 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT: 
Giải hệ PT trên ta được:
(x; y) = (100; 70) (T/m ĐK)
Chiều dài của sân trường là 100 (m); Chiều rộng của sân trường là 70 (m)
Bài 42 (SBT – 10)
Gọi số ghế là x, số h/s là y
ĐK: x N*; y N*
Nếu xếp mỗi ghế 3 h/s thì số HS được ngồi ghế là: 3x
Vì còn 6 HS không có chỗ nên tổng số h/s của lớp là: 3x + 6
Do đó ta có PT: 3x + 6 = y (1)
Nếu xếp mỗi ghế 4 HS thì thừa 1 ghế, nghĩa là số HS bằng: 4(x – 1).
Do đó ta có PT: 4(x – 1) = y (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT: 
Giải hệ ta được: (x; y) = (10; 36)
 (T/mĐK)
Trong lớp có 10 ghế và 36 HS
4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Xem kỹ các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương III. Làm đề cương trả lời các câu hỏi (SGK - 25).
- Bài tập 40 43 (SGK - 27).41; 43 (SBT – 9)
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày giảng: 13/01/2010
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống kiến thức trong chương .
+ Khái niệm n0 và tập n0 của PT và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+ Các phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn : Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
- Củng cố kỹ năng giải PT và hệ PT bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập PT.
- Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nêu các tài liệu - giáo án – bảng phụ.
- HS: Hệ thống các kiến thức trong chương .
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A1:
	 9A2:	2. Kiểm tra:
 GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
 Lí thuyết
? Ở chương III ta đã học những kt cơ bản nào ?
HĐ1 - 1: PT bậc nhất hai ẩn.
- Y/c HS làm bài toán (bảng phụ).
Các PT sau, PT nào là PT bậc nhất hai ẩn .
2x- y = 3
0x + 2y = 4 
0x + 0y = 7
5x – 0y = 0
x + y – z = 7
Với x, y, z là các ẩn số.
- Y/c đại diện HS trình bày – lớp nhận xét.
? Dựa vào kiến thức nào để kiểm tra các PT trên là PT bậc nhất hai ẩn.
? PT bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
? Em có thể nói gì về nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn.
? trên mặt phẳng tọa độ tập n0 của Pt bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào?
GV: Đó là những kiến thức cơ bản của PT bậc nhất hai ẩn 
? Vậy với hệ hai PT bậc nhất hai ẩn thì sao?
HĐ2 - 2: Hệ PT bậc nhất hai ẩn.
? Hãy viết dạng tổng quát của hệ PT bậc nhất hai ẩn .
? Khi nào cặp số (x0; y0) là n0 của hệ (I).
GV: Dựa vào kiến thức này hãy trả lời câu hỏi 1 (SGK-25).
? Một hệ PT bấc nhất hai ẩn có thể có số n0 như thế nào?
GV: Ta đã biết tập n0 của mỗi PT trong hệ là một đường thẳng. Nếu coi tập của PT thứ nhất là d; PT thứ hai là d’ .
? Vậy đường thẳng d;d’ là đồ thị của những h/s nào ?
? Khi hệ (I) vô số n0 ; vô n0; có một n0 duy nhất thì d và d’ có vị trí như thế nào.
GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2 (SGK - 25)
- Y/c HS trả lời, lớp nx.
GV: Theo dõi, kiểm tra , uốn nắn và kết luận - Y/c HS học phần tóm tắt kiến thức (SGK-26). 
HS: - PT bậc nhất hai ẩn
- Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn
- Giải hệ PT: Phương pháp thế; phương pháp cộng đai số
- Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán – suy nghĩ trả lời
Đại diện học sinh trình bày.
PT (a);(b);(d) là PT bậc nhất hai ẩn.
- Dựa vào khái niệm PT bậc nhất hai ẩn.
 ax + by = c (a0 hoặc b0)
- N0 của PT bậc nhất hai ẩn là một cặp số(x0;y0) thỏa mãn PT.
Với PT bậc nhất hai ẩn luôn có vô số n0.
Tập n0 được biểu diễn bởi một đường thẳng.
HS đứng tại chỗ trả lời 
- Khi (x0; y0) vừa là n0 cuả PT thứ nhất vừa là n0 cuả PT thứ hai.
- HS đọc, tìm hiểu, suy nghĩ tra lời.
- Hệ PT bậc 2ẩn nhất có thể có : 
+ vô số n0 
+ vô n0 
+ có một n0 duy nhất
HS: Viết PT về hàm số.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 2.
I. Lý thuyết 
1. PT bậc nhất hai ẩn.
 ax + by = c
(a; b; c đã biết, a0 hoặc b0).
2. Hệ PT bậc nhất hai ẩn
(I) 
Hoạt động 2:
 Bài tập.
HĐ2 - 1: Gảii bài 40.
GV: G/thiệu bài 40 (SGK )
? Có nhận xét gì về hệ số của ẩn x và y trong mỗi hệ PT.
? Trước khi giải hệ ta nên làm thế nào ?
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận .
- Cho HS lời câu hỏi 3.
? Bài toán còn yêu cầu? - Cho HS minh họa Y/c (b)
GV: Hướng dẫn HS cách minh họa tập n0 .
- Chốt lại kiến thức, phương pháp giải hệ.
HĐ2 - 2: Giải bài 42 (SGK)
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
 Nêu các bước sẽ thực hiện.
GV: Y/c HS thực hành theo nhóm nhỏ (theo bài) với Y/c mỗi tổ thực hành một Y/c của bài.
Y/c đại diện HS lên trình bầy.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
Chốt lại phương pháp giải. 
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 40(SGK-27)
HS: Nêu nhận xét .
- Đưa về hệ với hệ số của ẩn x và y nguyên.
HS: Hoạt động nhóm giải hệ.
Nhóm 1 - 2: a
 3 - 4: b
 5 - 6 : c
HS: Minh họa hình học kết quả tìm được.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán .
- Thay các giá trị m vào các hệ PT giải hệ PT ta được.
- HS thảo luận – giải theo bài.
3 HS đại diện lên trình bầy.
II. Bài tập:
Bài 40 (SGK - 27)
a)
Hệ vô n0  vì 
b)
Vậy hệ có n0  duy nhất 
 (x; y) = (2;-1)
c)
Hệ vô số n0 vì 
*) Minh họa kết quả phần (b)
Bài 42 (SGK - 27)
a) Với m = - ta có:
hệ PT đã cho vô n0 vì
b) Với m = ta có:
Hệ PT đã cho vô số n0  vì
Với m = 1 ta có:
 Vậy hệ có 1 n0 duy nhất 
(x; y) =; 2
Hoạt động 3: 
 Củng cố.
- Hệ thống kiến thức cơ bản của chương III.
- Phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
Phương pháp lựa chọn cách giải thích hợp cho từng bài toán.
 4. Hướng dẫn học bài.
- Hoàn thành đề cương ôn tập theo câu hỏi SGK.
- Hoàn thành bài tập 43, 45, 46.
Ngày soạn: 11/01/2010
Ngày giảng: 18/01/2010
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập
 hệ PT.
 - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước.
 - Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nêu các tài liệu- giáo án.
- HS: Ôn tập và chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A1:	
	 9A2:	
2. Kiểm tra;
Giải các hệ PT sau: a)	b) 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
? Nhắc lai các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT .
GV: Chốt lại.
? Nêu các dạng toán thường gặp.
GV: Lưu ý mối quan hệ giữa giữa các đại lượngcủa một số dạng toán thường gặp.
HS: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
I. Lý thuyết:
- Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
- Một số dạng toán thường gặp.
Hoạt động 2: 
HĐ2 - 1: Bài 34(SGK - 27)
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán nào? Có những đại lượng nào? Mối quan hệ giữa các đại lượng?
? Theo nội dung bài toán đại lượng nào đã biết?...
GV: Biểu hị bằng sơ đồ.
TH1 
TH2 
- Y/c HS thảo luận trình bầy lời giải.
- Y/c đại diện một HS lên trình bày lời giải.
- Cho lớp nhận xét.
GV: Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và kết luận.
- Chốt lại cách giải bài toán cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn áp dụng trong bài phương pháp lấy giá trị x;y.
HĐ2 - 2: Giải bài 45:
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán –nhận biết được dạng toán- mối quan hệ giữa các đại lượng.
GV: Gợi ý hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích đại lượng
- Y/c HS nêu cách điền.
GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm trình bầy lời giải .
- Thu bài một vài nhóm cho nhận xét.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
Hoạt động 3: củng cố.
- GV: hệ thống kiến thức của chương – phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ PT. 
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
- Dạng toán chuyển động
s=v.t ; v= ; t=
HS: Suy nghĩ lập hệ PT của bài toán.
HS thảo luận trình bầy lời giải.
Đại diện một HS lên trình bày lời giải.
Lớp bổ sung và hoàn thiện.
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
- Đây là bài toán năng xuất.
-Suy nghĩ thiết lập bảng.
T/g HTCV
Năng xuất
Đội I
x (ngày)
 (cv)
Đội II
y (ngày)
 (cv)
Hai đội
12 (ngày)
 (cv)
HS hoạt động nhóm trình bầy lời giải.
II. Bài tập:
Bài 43 (SGK - 27)
Gọi vận tốc của người xuất từ A là x (m/ph) ; vận tốc của người xuất phát từ B là y (m/ph) ĐK x>0; y>0.
- Khi gặp nhau cách A là 2km.
+) Người xuất phát từ A đi được 2000m.
+) Người xuất phát từ B đi được 1600m.
Theo bài ra ta có PT:
= 
Nếu người đi từ B đi chậm hơnxuất phát trước 6phút thì gặp nhau giữa đường nghĩa là mỗi người đi được 1,8km = 1800m.
Ta có PT:+6= (2)
từ (1) và (2) ta có hệ PT:
Đặt = u; = v
Giải hệ ta được u =;v =
 = x = 75
 = y = 60 (T/mđk)
Vận tốc của người đi từ A là 75 m/ph.
Vận tốc của người đi từ B là 60 m/ph.
Bài 45 (SGK - 27) 
Với năng xuất ban đầu.
Gọi thời gian đội I làm riêng để hoàn thành công việc là x ngày.
Gọi thời gian đội II làm riêng để hoàn thành công việc là y ngày.
ĐK: x, y > 12
Vậy mỗi ngày đội I làm được (cv)
Vậy mỗi ngày đội II làm được (cv)
Hai đội làm chung trong 12 ngày thì hoàn thành công việc.
Vậy ta có PT: += (1)
Hai đội làm trong 8 ngày được = (cv)
Đội II làm với năng xuất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc ta có PT: +. = 1 
 = y = 21
Ta có hệ :
Với năng xuất ban đầu, để hoàn thành công việc đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày.
 4. Hướng dẫn học bài.
- Ôn tập theo hệ thống kiến thức – Xem kỹ các bài đã chữa – Hoàn thành bài tập 44, 46(SGK).
- Bài toán: Trên hai giá sách có tất cả 480 cuốn sách, nếu bớt ở giá sách thứ nhất 50 cuốn và thêm vào giá thứ hai 30 cuốn thì số sách ở hai giá sẽ bằng nhau.
Tính xem lúc đầu mỗi giá có bao nhiêu cuốn sách.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 21/01/2010
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Lớp 9A1:
Lớp 9A2:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III.doc