Giáo án Đại số 9 - Chương IV: Hàm số y = ax2 (a khác 0 )

Giáo án Đại số 9 - Chương IV: Hàm số y = ax2 (a khác 0 )

Chương IV: HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )

 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Tiết 47: HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )

I. Mục tiêu:

- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0 ); tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a 0 ).

- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số.

- HS thấy được thêm một lần nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: Nêu các tài liệu - Giáo án – Bảng phụ.

- HS: Đọc trước bài – máy tính.

 

doc 51 trang Người đăng vultt Lượt xem 3408Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương IV: Hàm số y = ax2 (a khác 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/01/2010
Ngày giảng: 25/01/2010
Chương IV: HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 ) 
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 47: HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )
I. Mục tiêu:
- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0 ); tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a 0 ).
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số.
- HS thấy được thêm một lần nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nêu các tài liệu - Giáo án – Bảng phụ.
- HS: Đọc trước bài – máy tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A1:	
 9A2:	 
2. Kiểm tra:
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 )
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV.
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu.
GV: Treo tranh được phóng to tháp nghiêng PiDa (SGK-28) và HS đọ nội dung ở SGK .
- Giới thiệu
? Quãng đường chuyển động s được biểu diễn gần đúng bởi công thức?
? Có nhận xét gì về giá trị của s và giá trị của t xác định.
- GV treo bảng phụ biểu thị vài cặp giá trị tương ứng của t và s .
- Y/c HS tính và điền – lớp nhận xét.
GV: Trong C/Thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào?
GV: Lấy thêm một số ví dụ thực tế.
s = R2 ( dt hình tròn)
s = x2 (dt hình vuông)
GV: Đặt vấn đề sang HĐ2. 
HS: Lắng nghe.
HS: Quan sát tranh
Đọc nội dung trong SGK – trao đổi.
s = 5t2 (t là thời gian tính bằng giây s là quãng đường tính bằng m)
- Mỗi giá trị của t, xác định 1 gia trị tương ứng duy nhất của s.
HS tính và điền dúng kết quả vào bảng.
HS: y = ax2 (a 0)
1. Ví dụ mở đầu.
 SGK - 28
Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 
 (a 0)
Hoạt động 2: 
T/c của h/s y = ax2 (a 0)
GV: Giới thiệu hai hàm số
 y = 2x2 và y = - 2x2 
? Xác định hệ số a và biến có nhận xét gì về giá trị của hệ số a.
GV: Chuẩn bị bảng phụ cho HS làm ?1.
GV: Theo dõi kiểm tra , uốn nắn bổ sung và kết luận.
- Cho HS n. cứu và làm ?2
- Y/c đại diện HS nêu nhận xét, trả lời với h/số y = 2x2 
- Tương tự HS nêu nhận xét, trả lời với hàm số y = -2x2 .
GV: Khẳng định lại và nêu tổng quát người ta chứng minh được hàm số y = ax2 (a 0) có tính chất sau:
GV: Cho HS đọc t/c
GV: Chốt lại kiến thức 
HS: quan sát 2 hàm số.
 y = 2x2 có a = 2 biến x
 y = - 2x2 có a = -2 biến x
hàm số y = 2x2 có a > 0
 y = - 2x2 có a < 0.
HS: tính nhanh
2 HS lên điền kết quả vào bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận theo bàn trả lời ?2.
Khi x tăng nhưng , 0 thì giá trị tương ứng của y giảm, khi x tăng nhưng > 0 thì giá trị của y tăng.
HS: Đọc tính chất.
2. Tính chất của hàm số
 y = ax2 (a 0)
Hàm số y = ax2 (a 0) xác định với x thuộc R
+) Tính chất;
- Nếu a >0 thì hàm số NB khi x 0.
- Nếu a 0.
Hoạt động 3: 
 Củng cố - Luyện tập.
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu thông tin trong bài đọc thêm: Dùng máy tính bỏ túi.
- Cho HS dùng máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 (SGK)
- Y/c đại diện HS trình bày .
GV: Kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
*) Củng cố:
GV: Hệ thống kiến thức,Y/c HS nhắc khái niệm tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
HS đọc thông tin (SGK-32)
Dùng máy tính bỏ túi làm ?1.
đại diện HS lên trình bày lớp nhận xét. 
3. Luyện tập:
Bài 1 (SGK - 31)
a)
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
s=R2
(cm)
1,02
5,89
14,51
52,53
4. Hướng dẫn học bài:
- Nắm chắc nội dung tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
- Đọc mục có thể em chưa biết (SGK - 31)
- Bài tập 1(b,c) ,2, 3 (SGK-31).
Ngày soạn: 17/01/2010
Ngày giảng: 27/01/2010
Tiết 48: HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 và rút ra được hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và chuẩn bị cho vẽ đồ thị hàm số y = ax2 
- HS biết tính giá trị hàm số khi biết giá trị cho trước của biến và ngược lại.
- HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nêu các tài liệu – Giáo án.
- HS: Giải bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9A1	
 9A2 	 
2. Kiểm tra:
? Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
Cho HS làm ?3
- Y/c đại diện HS trả lời – lớp nhận xét.
GV: Theo dõi, bổ sung và kết luận.
- Giới thiệu giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất Chuẩn bị cho HS điền vào chỗ trống ..
 nhận xét.
- Y/c HS làm ?4 ( bảng phụ)
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Thu bài các nhóm và cho nhận xét.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
- Chốt lại kiến thức.
HS: Suy nghĩ trả lời nội dung ?3 đối với hàm số
 y = 2x2: khi x 0 giá trị của y > 0; khi x = 0 giá trị của 
y = 0.
Đối với hàm số y = - 2x2 khi x 0 giá trị của y < 0; khi
 x = 0 thì y = 0
HS đọc và tìm hiểu nội dung ?4
HS hoạt động nhóm giải quyết (?4) - nhóm 1-2-3:(a)
 - nhóm 4-5-6 :(b)
HS rút ra nhận xét từ kết qủa.
*) Nhận xét: SGK - 30
Hoạt động 2: 
 Luyện tập 
GV: Y/c HS lên bảng chữa bài tập 2(SGK-31)
GV: Tiến hành việc chuẩn bị bài tập của HS.
Cho lớp nhận xét.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận- chốt lại kiến thức.
Nêu nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GV: Cho HS làm bài tập 2(SBT - 36)
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
? Bài toán cho biét gì? Y/c của bài toán là gì?
GV: Y/c HS thảo luận theo bàn, tính các giá trị tương ưng của y tương với các giá trị của x.
- Y/c đại diện một HS lên điền vào (bảng phụ) – cho lớp nhận xét.
? Y/c của phần (b) là gì?
? Hãy x/đ tọa độ các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là các giá trị của y đã tìm được ở câu (a).
GV: Y/c HS lên bảng thực hiện (chuẩn bị sẵn MP’ tọa độ ).
- Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận- chốt lại phương pháp giải.
*) Củng cố:
- Hệ thống kiến thức của bài.
Nhắc lại định nghĩa, tính chất của h/s y = ax2 (a 0)
HS lên bảng làm bài 2(SGK-31)
lớp theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng.
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận tính toán và điền vào phiếu học tập.
- HS lên điền bảng – lớp nhận xét – HS trao đổi phiếu kết quả .
HS biểu diễn MP’ tọa độ các điểm theo Y/c phần (b) 
- Một HS lên bảng thực hiện
Bài 2 (SGK - 31)
a) Sau 1 giây vật đó rơi được một đoạn đường là 
s = 4t2 = 4.12  = 4 (m)
Sau 1 giây vật đó cách mặt đất là: 100 - 4 = 96 (m)
Tương tự 2 giây vật đó cách mặt đất là 
100 – 4t2 = 100 – 4.22 
 = 84 (m)
b) Có 4t2 = 100
 t2 = = 25
 t = = 5 vì thời gian có giá trị không âm 
 t = 5 (giây)
Bài 2 (SBT - 36)
Cho hàm số y = 3x2 
x
-2
-1
0
1
y=3x2
12
3
0
3
4. Hướng dẫn học bài .
- Nắm chắc định nghĩa, tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
- Đọc trước bài : Đồ thị của hàm y = ax2 (a 0).
- Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, bút chì, tẩy.
- Hoàn thiện bài tập 1,3,4 (SBT - 36).
Ngày soạn: 25/01/2010
Ngày giảng: 01/02/2010
Tiết 49: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )
I. Mục tiêu:
- HS biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2(a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 ; a < 0 
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ với tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Biết vẽ đồ thị của chính xác.
- Giáo dục thái độ học tập tích cực, tự giác và chăm chỉ.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nêu các tài liệu – SGK – bảng phụ thước.
- HS: Đọc trước bài, thước, bút chì.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức: 9A1:	
9A2: 	
2. Kiểm tra:
 ? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) 
 Khi nào thì y = ax2 (a 0) có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
Đồ thị h/s y = ax2 (a 0)
HĐ1 - 1: Trường hợp a >0
GV: Xét đồ thị h/s y = 2x2.
- Treo bảng phụ có bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y
- Gắn bảng có sẵn MP’ tọa độ 0xy 
GV: Hướng dẫn HS lấy các điểm A(-3;18); B-2;8); 
C(-1;2) ; 0(o;o); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18).
- Y/c HS quan sát khi GV vẽ đườn cong qua các điểm đó.
- Y/c HS vẽ đồ thị vào vở.
? Quan sát, có nx gì về dạng của đồ thị h/s y = 2x2 
GV: Giới thiệu tên gọi của đồ thị là Pa ra bol.
- Hướng dẫn HD làm ?1.
- Y/c đại diện HSđứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.
? Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng của đồ thị.
GV: Chốt lại kiến thức.
HĐ1 - 2: Trường hợp a <0 
GV: Vẽ đồ thị hàm số
y = - x2 
? Tương tự như ví dụ 1: Để vẽ được đồ thị hàm số
y = - x2 ta phải làm như thế nào.
GV: Cho HS thực hiện trong ít phút.
GV: Gắn bảng phụ - Y/c HS lên điền các giá trị của y và xác định điểm MP’ tọa độ.
GV: Vẽ nối các điểm và hướng dẫn HS vẽ.
- Y/c thực hiện ?2 tương tự như ở VD1 và ?1.
? Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị.
? Một cách tổng quát đồ thị hàm số y = ax2(a 0) có dạng ntn – nhận xét.
HS nhắc lại và kiểm tra các cặp giá trị tương ứng của x và y.
HS lấy các điểm có tọa độ ... vào vở.
- Quan sát Gv vẽ đường cong.
đồ thị h/s y = 2x2 là một đường cong.
HS đọc, suy nghĩ trả lời
?1
*) Đồ thị nằm phía trên trục hoành.
*) A và A’ đối xứng nhau qua 0y tương tự với B và B’;C và C’....
*) Điểm thấp nhất của đồ thị là gốc tọa độ.
- Khi x <0 h/s nghịch biến còn đồ thị đi từ trên xuống điểm 0 (kể từ trái sang phải)
- Khi x >0 h/s đồng biến thì đồ thị đi từ điểm 0 lên cao (kể từ trái sang phải)
HS Lập bảng giá trị tương ứng của x và y
biểu diễn các điểm có tọa độ (x; y)...
HS lên bảng thực hiện.
Trả lời ?2.
*) Đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
*) M; M’ đối xứng nhau qua trục 0y.
*) Điểm cao nhất của đồ thi nằm ở gốc tọa độ.
- Khi x < 0 h/s đồng biến 
còn đồ thị đi từ dưới lên trên đến điểm 0 (kể từ trái sang phải)...
1. Ví dụ 1: đồ thị h/s y = 2x2 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
2. Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số
y = - x2 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y =1/2x2
-8
-2
1/2
0
1/2
-2
8
*) Nhận xét: SGK
Hoạt động 2: 
 Củng cố - luyện tập.
GV: Y/c HS vẽ đồ thị hàm số y = x2 
GV: Cho lớp nhận xét – uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức.
HS: Thực hành vẽ đồ thị hàm số y = x2 trên giấy kẻ ô vuông.
một HS lên vẽ bảng phụ.
3. Luyện tập.
Bài tập: vẽ đồ thị hàm số
 y = x2 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y =1/3x2
3
4/3
1/3
0
1/3
4/3
3
 4. Hướng dẫn học bài:
- Đọc bài thêm.
- Xem kỹ các ví dụ đã làm. - Bài tập 4; 5 (SGK- 36)
Ngày soạn: 27/01/2010
Ngày giảng: 04/02/2010
Tiết 50: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX2 (A 0 )
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố về đồ thị hàm số y = ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị h/s y = ax2 (a0) 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0) , kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn số vô tỷ.
- Giáo ... ó 2 nghiệm x1 = -1 ; x2 = .
Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S; u.v = P ta giải PT . ( đk để có u và v là ) 
GV giới thiệu kiến thức cần nhớ sgk 
HS quan sát đồ thị 2 hàm số và trả lời 
câu hỏi 1
HS nghe 
HS lên bảng vẽ
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
2 HS thực hiện viết đồng thời
HS cả lớp cùng viết vào vở 
HS trả lời 
HS ac 0 
HS lên điền vào bảng 
I. Lý thuyết:
1) Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) 
2) Phương trình bậc hai 
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
- Với mọi PT bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm TQ. 
- PT bậc hai có b = 2b’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn
- Khi a và c khác dấu thì
 ac 0 
do đó PT có 2 nghiệm phân biệt.
3) Hệ thức Vi – ét và ứng dụng
Hoạt động 2: 
Bài tập
GV: Đưa ra bài tập 55
- Y/c 1 HS lên bảng thực hiện Y/c a
- Cho lớp nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại
? Để vẽ đồ thị 2 hàm số trên trước hết ta phải làm gì
- Y/c HS lập bảng biến thiên
Vẽ đồ thị
- Cho lớp nhận xét
GV: Kiểm tra, uốn nắn và chốt lại
? Muốn chứng tỏ 2 nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của 2 đồ thị ta làm ntn
GV: Hướng dẫn HS cùng làm
- Chốt kiến thức.
GV: Đưa ra bài tập
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện giải PT 
GV: Sửa sai bổ xung (nếu có) 
? Các dạng PT trên là dạng PT nào? Cách giải chúng ntn? 
GV: Lưu ý HS cách biến đổi PT, điều kiện của PT nếu là PT chứa ẩn ở mẫu.
GV: Đưa ra bài 65
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
? Chọn ẩn? điều kiện của ẩn? 
? Nếu 2 xe gặp nhau ở chính giữa thì quãng đường 2 xe đã đi là bao nhiêu km ? 
? Thời gian 2 xe đi đến chỗ gặp nhau là ? 
? Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán lập PT ? 
GV yêu cầu 1 HS giải PT ? 
? Trả lời bài toán ?
GV nhắc lại cách làm - nhấn mạnh khi làm dạng toán chuyển động cần lưu ý đến công thức 
S = v.t
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
1 HS thực hiện ý a
HS vẽ đồ thị 2 hàm số trên
HS xét xem 2 nghiệm của phương trình x2 – x -2 = 0 có là hoành độ giao điểm của pt 
y = x + 2 hay không ?....
HS quan sát các PT
2 HS lên bảng làm đồng thời 
HS dưới lớp chia 2 dãy cùng thực hiện và nhận xét
HS nêu dạng PT và cách giải 
HS trả lời 
HS nêu cách chọn ẩn của mình 
HS mỗi xe đi được 450km
HS lần lượt trả lời 
HS trả lời
HS giải PT trên bảng 
HS trả lời 
II. Bài tập
Bài 55 (SGK - 63)
a) GPT: x2 – x -2 = 0
Có a – b + c = 1 – (-1) + (-2)
 = 0
 PT có 2 nghiệm: x1 = - 1; 
 x2 = 2
b)
x
-2
-1
0
1
2
y=x2
4
1
0
1
4
+ y = x + 2:
A(0; 2) ; B( -2; 0)
c) Với x = - 1 ta có
 y = (-1)2 = - 1 + 2 = 1 ; 
Với x = 2 ta có 
y = 22 = 2 + 2 = 4
Þ x = -1 và x = 2 thoả mãn phương trình của cả 2 hàm số 
Þ x1 = -1 ; x2 = 2 là hoành độ giao điểm của 2 đồ thị.
Bài tập: Giải các PT sau 
a) 3x4 - 12x + 9 = 0 
Đặt x2 = t > 0 ta có 
 3t2 – 12t + 9 = 0 
Có a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0
 Þ t1 = 1 (tmđk) ; t2 = 3 (tmđk) 
t1= x2 = 1 Þ x1,2 = ± 1
t2 = x2 = 3 Þ x3,4 = ± 
b) (ĐK x ≠ )
Þ (x + 0,5) (3x – 1 ) = 7x + 2 
Û 3x2 – x +1,5x – 0,5 = 7x + 2 
Û 3x2 - 6,5x – 2,5 = 0 
Û 6x2 – 13x – 5 = 0 
= 169 + 120 = 289 
Þ D = 17 
x1 = ; 
x2 = (loại ) 
PT có nghiệm x = 5/2 
Bài tập 65 (sgk/64 )
Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x (km/h; x >0) Khi đó vận tốc của xe thứ hai là x + 5 (km/h) 
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là (giờ) 
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn thời gian xe thứ nhất 1 giờ. Do đó ta có PT 
Û x2 + 5x – 2250 = 0 
Giải PT ta được x1 = 45; 
 x2 = - 50 
Vì x > 0 nên x2 không TMĐK của ẩn 
Vậy vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h; xe lửa thứ hai là 50km/h.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương IV, cách giải các dạng PT.
- Ôn tập kiến thức toàn bộ 4 chương - ôn tập cuối năm. 
- Làm bài tập 56; 57; 59 (sgk/64) 
Ngày soạn: /4/2010
Ngày giảng: /4/2010
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của 4 chương
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập cơ bản
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nêu các tài liệu - Giáo án – thước.
- HS: Ôn các kiến thức của 4 chương 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức: 9A1:	 
 9A2 :	
2. Kiểm tra:
Kết hợp khi ôn tập
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản về: 
+ Căn bậc 2
+ Hàm số bậc nhất
+ Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
+ Hàm số y = ax2 (a0);
Phương trình bậc 2 một ẩn số
GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản Y/c HS cần ghi nhớ
HS thảo luận và hệ thống các kiến thức cơ bản của 4 chương đã học
I. Hệ thống kiến thức cơ bản
1. Chương I: Căn bậc hai
(SGK-39/Tập I)
2. Chương II: Hàm số bậc nhất
(SGK-59, 60/Tập I)
3. Chương III: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
(SGK-25, 26/Tập II)
4. Chương IV: 
Hàm số y = ax2 (a0)
Phương trình bậc hai 1 ẩn số
(SGK-61, 62 /Tập II)
Hoạt động 2:
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
? Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 1) em hiểu điều đó ntn
? Vậy tìm hệ số a ta làm ntn
? Vẽ đồ thị hàm số đó
-Y/c 1 HS lên thực hiện
GV: Đưa ra bài 12(SGK-133)
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì ? 
? Bài toán thuộc dạng nào và liên quan đến đ/lượng nào ? 
? Hãy tóm tắt bài toán ? 
? Dựa vào phần tóm tắt thực hiện giải bài toán ? 
GV nhận xét bổ xung 
? Để giải bài toán trên vận dụng kiến thức nào ? 
GV: Đưa ra bài 17
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? 
GV hướng dẫn HS lập bảng phântích các đại lượng 
? Dựa vào bảng phân tích hãy trình bày lời giải ? 
? Thực hiện giải PT trên ? 
GV chốt lại cách giải bài toán bằng cách lập PT với dạng toán thêm bớt
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Tức là x = -2; y = 1
Cả lớp suy nghĩ làm ra nháp
1 HS lên thực hiện
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS toán chuyển động; các đ/lượng S, t, v 
HS tóm tắt 
HS thực hiện giải 
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
HS nêu các k/ thức
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS điền vào bảng phân tích 
Số HS 
Số ghế 
Số HS /1 ghế
Lúc đầu
40
x
Bớt ghế
40
x – 2 
HS trình bày lời giải 
HS thực hiện giải PT và trả lời bài toán 
II. Bài tập 
Bài 13 (SGK - 133)
* A(-2; 1) Þ x = - 2; y = 1 thay vào PT 
y = ax2 ta được 
a(-2)2 = 1 Þ a = 
* Vẽ đồ thị hàm số y = x2
x
-4
- 2
0
2
4
y = x2
4
1
0
1
4
Bài tập 12 (sgk/133) 
Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x(km/h) và vận tốc của người đó khi xuống dốc là y (km/h) 
ĐK: 0 < x < y 
Khi đi từ A đến B với thời gian là 40’ = (h)
 ta có PT + = . Khi đi từ B về A hết 41’ = (h) ta có PT + = 
Ta có hệ PT + = 
 + = 
Giải hệ PT ta được 
x = 12; y = 15 ( TMĐK) 
Vậy vận tốc lúc lên dốc của người đó là 12km/h và vận tốc lúc xuống dốc là 15km/h.
Bài tập 17 (sgk/134) 
Gọi số ghế lúc ban đầu là x (chiếc) (x > 2; nguyên)
Số HS ngồi ở mỗi ghế là (ghế)
Ta có PT 
Þ 40x - 40(x – 2) = x (x -2) 
40x – 40x + 80 = x2 – 2x 
 x2 – 2x – 80 = 0 
D’ = 1 + 80 = 81 Þ = 9
Þ x1 = 10 (TMĐK); x2 = - 8 (loại) 
Vậy số ghế băng lúc đầu là 10 ghế
4. Hướng dẫn học bài:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập và ghi nhớ các kiến thức cơ bản
- Phương pháp giải các dạng bài toán đại số bậc THCS.
- Đặc biệt các bài tập chương III, IV.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 68 - 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Thực hiện theo kế hoạch của phòng GD)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.
 - Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh nhhững sai sót điển hình.
 	- GD tính chính xác khoa học, cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm. Tỉ lệ, số bài giỏi; khá; TB; yếu; kém
 Lập danh sách HS tuyên dương, nhắcnhở
Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS
- HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 9D1:
	 9D2:	
 	 9D3:
2. Nội dung trả bài
GV thông qua kết quả bài kiếm tra - Đánh giá tình hình học tập của lớp
GV thông qua kết quả bài kiểm tra 
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
9D1
2
10
6
7
5
9D2
4
2
10
11
6
9D3
0
6
7
12
6
GV tuyên dương HS làm bài tốt: Tuấn Anh; Phạm Duy; Ninh; Sĩ Minh
GV nhắc nhở HS làm bài chưa tốt: Sự; Dũng Hà; 
 3. Chữa nội dung bài kiểm tra 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài chữa
Hoạt động 1:
GV: Y/c HS có bài giải chuẩn lên trình bày lời giải bài 1
- Nêu đáp án cụ thể, chi tiết, biểu điểm
- HS tự theo dõi, chấm lại
? Có nhận xét gì về các PT trên
GV: Định hướng HS lựa chọn cách giải
- Chốt kiến thức, phương pháp giải phù hợp
GV: Đưa ra bài 2
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 (1)
b) Biết rằng điểm A(b; 12) thuộc đồ thị hàm số (1), hãy tính b
c) Tìm m để đthẳng y = 2mx – m và đồ thị hàm số (1) không có điểm chung.
GV: Y/c HS giải chuẩn lên chữa bài 2
- Cho HS nhận xét – Nêu KT vận dụng
- Nêu biểu điểm – HS đối chiếu
GV: Chốt lại 
GV: Đưa ra bài 3: Hai bạn Nam và Bắc đi xe đạp trên quãng đường từ A đến B dài 30 (km), khởi hành cùng một. Vận tốc xe của Nam lớn hơn vận tốc xe của Bắc là 3 km/h nên Nam đến B trước Bắc nửa giờ.
Tính vận tốc xe của mỗi người.
GV: Y/c 1 HS có lời giải đúng lên chữa
- Nêu biểu điểm – HS đối chiếu kết quả
GV: Chốt lại
Hoạt động 2: Củng cố
- Hệ thống KT của bài
- Y/c HS rút kinh nghiệm khắc phục những thiếu sót trong bài làm của bản thân
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) 2x2 – 3x = 0 x (2x – 3) = 0
 x = 0 hoặc 2x – 3 = 0
 x = 0 hoặc x = 
Vậy PT có 2 nghiệm: x1 = 0 ; x2 = 
b) x4 + 3x2 – 4 = 0
Đặt x2 = t (t 0)
Có phương trình: t2 – 3t + 4 = 0
Giải phương trình được t1 = 1 (t/m); 
 t2 = - 4 (loại)
Với t1 = 1 ta có x2 = 1 x = 1
 x1 = 1 ; x2 = - 1
Bài 2:
Lập bảng giá trị
x
-1
0
1
y=3x2
3
0
3
- Vẽ đồ thị: 
b) Thay x = b, y = 12 vào hàm số y = 3x2
 Ta được: 12 = 3. b2 b = 2
c) Đường thẳng y = 2mx – m và đồ thị hàm số (1) không có điểm chùng khi phương trình 2mx – m = 3x2 (*) vô nghiệm
(*) 3x2 – 2mx + m = 0
 = m2 – 3m
 < 0 m2 – 3m < 0
 0 < m < 3
Vậy với 0 < m < 3 thì đường thẳng y = 2mx – m và đồ thị hàm số (1) không có điểm chung.
Bài 3:
Gọi vận tốc xe của Bắc đi là x (km/h; x > 0)
Vân tốc xe của Nam đi là: x + 3 (km/h)
Thời gian xe của Bắc đi hết quãng đường AB là (h)
Thời gian xe của Nam đi hết quãng đường AB là: (h)
Vì Nam đến B trước Bắc nửa giờ nên ta có PT: - = 
 x2 + 3x – 180 = 0
Giải PT ta được x1 = 12 (t/m); 
 x2 = - 15 (loại)
Vậy vận tốc xe của Bắc là: 12 (km/h) 
 Vận tốc xe của Nam là: 15 (km/h)
4. Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thiện bài tập phần ôn tập cuối năm
- Hướng dẫn HS ôn luyện trong hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong IV.doc