I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cộng, trừ đa thức.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, bỏ đóng dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế.
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước kẻ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 07/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 57 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cộng, trừ đa thức. 2. Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, bỏ đóng dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) GV nêu câu hỏi: 1. Nêu khái niệm đa thức 2. Làm bài 26(SGK/38) - GV gọi HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm - HS trả bài và làm bài 26(SGK/38) - HS nhận xét - HS lắng nghe Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Bài 26 (SGK/38) Q = 3x2 + y2 + z2 Hoạt động 2: Cộng hai đa thức ( 5 phút ) - GV đưa ra ví dụ lên bảng và hướng dẫn cho HS xem. - Khi ta bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì biểu thức có thay đổi gì không? - Để nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta sử dụng những tính chất nào? - Sau khi nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta làm gì ? - Áp dụng cách làm trên, yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó thu 2 bài lên đối chiếu kết quả - Yêu cầu HS nêu các bước làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, chốt lại - Häc sinh chĩ ý theo dâi. - Khi ta bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì biểu thức không thay đổi - Để nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta sử dụng những tính chất giao hoán và kết hợp - Sau khi nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta thực hiện cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - HS làm theo nhóm - HS nêu các bước làm - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 1. Cộng hai đa thức: Để cộng hai đa thức, ta làm như sau: Ta nói đa thức là tổng của hai đa thức M, N. và Ta có tổng: P + Q = Vậy đa thức là tổng của hai đa thức P và Q Hoạt động 3: Trừ hai đa thức ( 12 phút ) - GV đưa ra ví dụ lên bảng và hướng dẫn cho HS xem. - Khi ta bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì biểu thức có thay đổi gì không? - Để nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta sử dụng những tính chất nào? - Sau khi nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta làm gì ? - Áp dụng cách làm trên, yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó thu 2 bài lên đối chiếu kết quả - Yêu cầu HS nêu các bước làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét - Häc sinh chĩ ý theo dâi. - Khi ta bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì các hạng tử của đa thức đổi dấu. - Để nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta sử dụng những tính chất giao hoán và kết hợp - Sau khi nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau ta thực hiện cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - HS làm theo nhóm - HS nêu các bước làm - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 2. Trừ hai đa thức: Để cộng hai đa thức, ta làm như sau: Vậy là hiệu của hai đa thức P và Q. Cho hai đa thức: và Ta có : A + B = Vậy là hiệu của hai đa thức A và B. Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút ) Bài 29 (SGK/40) - Vận dụng kiến thức vừa học GV cho HS tính tổng và hiệu đa thức trên - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm Bài 30 (SGK/40) - GV yêu cầu HS tính tổng hai đa thức P và Q - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm Bài 29 (SGK/40) - HS vận dụng kiến thức vừa học làm bài 29. - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi vào Bài 30 (SGK/40) - HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi vào Bài 29 (SGK/40) a) 2x b) 2y Bài 30 (SGK/41) P + Q = 2x3 + x2y – xy - 3 Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học thuộc bài và làm bài tập 31, 32, 33 (SGK/ 40) - Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày: / / Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: