I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 14/02/2011 Tuần: 25 Tiết: 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Thuyết trình - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút ) GV: Thế nào là biểu thức đại số và làm bái 2 (SGK/26) - GV gọi HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm - HS trả bài và làm bài tập 2 - HS nhận xét - HS lắng nghe Những biểu thức gồm các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa và cả các chữ cái (đại diện cho các số) được gọi là biểu thức đại số. Bài 2 (SGK/26) Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức ( 15 phút ) - Cho HS đọc ví dụ 1. ? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì? - Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này => Khái niệm biểu thức đại số. - Hay còn nói tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5. - Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. ? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? ? Đối với giá trị x=? ? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến? - Ta được biểu thức số 2.9+0,5 Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5 - Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. - Tương tự như đối với x=-1 - Trả lời cách tính như trong SGK 1. Giá trị của một biểu thức đại số. * Ví dụ 1: (SGK/27) Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được. 2.9 + 0,5=18,5 Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Ví dụ 2: (SGK/27) Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= vào biểu thức trên ta có: 3. – 5.+1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= là . * Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Hoạt động 3: Áp dụng ( 15 phút ) - Cho 2 HS lên bảng làm ?1 - Chú ý quy đồng mẫu số. - Cho HS làm ?2 - GV đánh giá, chốt lại - HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. - HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 - HS lắng nghe 2. Áp dụng ?1 Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . ?2 Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 Hoạt động 3: Củng cố ( 7 phút ) ? Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? ? Làm bài tập 7 trang 29 SGK. - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính - Trình bày bảng. Bài 7 (SGK/29) a) 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7 b) 7(-1)+2.2-6 = -9 Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học thuộc bài và làm bài tập 6, 8, 9 (SGK/ 26, 27) - Xem trước bài “Đơn thức” tiết sau học V. Rút kinh nghiệm: Ngày: 17/02/2011 Tổ trưởng Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: