Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Thạch Linh

Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Thạch Linh

A: Mục tiêu :

- HSHiểu được khái niệm về số hửu tỉ , cách biểu diển số hửu tỉ trên trục số và so sánh các số hửu tỉ

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :

- Biẻu diển được số hửu tỉ trên trục số và biết so sánh hai số hửu tỉ

B: Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , bảng phụ

 HS : Thước kẽ , bảng nhóm

C: Tiến trình bài dạy :

 

doc 97 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Thạch Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngI : Số hửu tỉ – Số thực
NS: 24/8/08
Tiết 1 : Đ1Tập hợp Q các số hửu tỉ
A: Mục tiêu : 
- HSHiểu được khái niệm về số hửu tỉ , cách biểu diển số hửu tỉ trên trục số và so sánh các số hửu tỉ 
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : 
- Biẻu diển được số hửu tỉ trên trục số và biết so sánh hai số hửu tỉ
B: Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , bảng phụ
 HS : Thước kẽ , bảng nhóm
C: Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình (5ph)
- Giới thiệu chương trình ĐS 7 ( 4 chương)
- Nêu yêu cầu về SGK, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn này
- Giới thiệu sơ lược về chương I : Số hửu tỉ – số thực
- NGhe GV giới thiệu chương trình và yêu cầu
- Mở mục lục theo dõi SGK
Hoạt động 2: Số hữu tỷ (12ph)
- Giả sử có các số : 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2
- Hãy viết mỗi số trên bằng ba phân số bằng nó ? 
- Có thể viết mỗi phân số trên bằng bao nhiêu phân số bằng nó ?
- ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hửu tỉ 
- Vậy các số trên là số gì ? 
- Thế nào là số hửu tỉ ?
- Tập hơp các số hửu tỉ được kí hiệu là: Q
- Y/c HS làm ?1 ở SGK 
- Y/c HS làm ?2 ở SGK 
- Số tự nhiên n có phải là số hửu tỉ không ? Vì sao ?
- Vậy có nhận xét gì về mói quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ? 
- Giới thiệu sơ đồ trong khung trang 4 (sgk) 
- Y/c HS làm bài tập 1 (sgk)
3 = ==; -0,5 ===
0 = ==; ===
2===
- Có thể viết mỗi số trên bằng vô số phân số bằng nó 
- Các số trên là số hửu tỉ
- Đ/N ( SGK)
- Nhắc lại đ/n
?1 0,6 == =.
 -1,25 ===.
 1===..
theo đ/n các số trên là số hửu tỉ
?2 a thì a = nên a
- Với nthì n=nên n 
- N
BT1(sgk) lên bảng điền vào bảng phụ
-3; - 3 ; - 3 
; ; N
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10ph)
- Y/c HS làm ?3 
(GV hướng dẩn HS vẽ trục số)
- Tương tự ta có thể biểu diển số hửu tỉ trên trục số 
- Y/c HS đọc sgk ví dụ 1. GV thực hành trên bảng, y/c HS làm theo (chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, x điểm biểu diển theo tử số )
- Y/c HS đọc ví dụ 2
- Để biểu diển số hửu tỉ ta phải thực hiện ntn ?
- Y/c 2 HS lên bảng làm BT2 và cả lớp làm vào vở
?3 
 - 1 0 1 2
VD1: Biểu diển số hửu tỉ trên trục số
0
1 
2
VD 2 : Biểu diển số hửu tỉ trên trục số
 =
0
-1
1
BT2 : HS1 : a) ; ; 
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỷ (10ph)
- Muốn so sánh hai phân số ta làm ntn 
- Y/c HS làm ?4 
- Y/c HS đọc VD1 và nêu cách làm 
- Y/c HS đọc VD 2 và nêu cách làm 
- Cả Lớp làm ?5 YC một em đưng tại chổ đọc KQ
- Lưu ý HS: > 0 nêu a,b cùng dấu
< 0 nếu a,b khác dấu
?4 = ; = 
vì -10 >-12 và 15 >0 nên > hay
> 
VD1: So sánh hai số hửu tỉ – 0,6 và 
-0,6= ; = 
vì -6 0 nên < hay 
-0,6 < 
VD2: so sánh hai số hửu tỉ -3và 0 
-3< 0
?5 Số hửu tỉ dương ; 
 Số hửu tỉ âm ; ; -4
 Số hửu tỉ không dương , không âm : 
Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố (7ph)
- Thế nào là số hửu tỉ ? cho VD
- Để so sánh hai số hửu tỉ ta làm ntn ? 
- Y/c HS hoạt động nhóm làm BT3 (sgk)
BT3 (sgk) a) x = =
b) y = = vì -22 < -21 nên x < y
c) x = -0,75 = ; y= vậy x = y
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Nắm vững đ/n số hửu tỉ; cách biểu diển số hửu tỉ trên trục số; so sánh số hửu tỉ và làm BT 4; 5 (sgk ) , BT 1; 2; 3; 4; 8 (sbt) 
 HD BT5 ( sgk ): Sử dụng t/c b nếu a,b, c Z và a < b thì a + c < b + c 
 NS: 25/8/08
 Tiết 2: Đ2 Cộng trừ số hửu tỉ
A: Mục tiêu : HS cần: - Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hửu tỉ , quy tắc (chuyển vế ) trong tập hợp số hửu tỉ 
- Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hửu tỉ nhanh và đúng 
B: Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, giáo án, SGK
 HS : Bảng nhóm 
C:Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (8ph)
- Thế nào là số hửu tỉ ? 
- Làm BT3 (sgk ) 
- Giải BT5 (sgk) 
- HD a < b nên a+ a < b+ a
 a < b nên a+ b < b+b
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn và GV cho điểm
- HS 1 lên bảng trả lời 
BT3 (sgk)
a)x = = =
b) y = =
vì - 22 0 nên < 
hay < 
- HS2 lên bảng làm
BT5 (sgk)
x = ; y = ( a, b, m Z , m > 0 )
x < y nên a < b 
ta có x= ; y = ; z = 
vì a < b nên a + a < a+b < b+b
 	2a < a+b < 2b
	< < hay x< z < y
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỷ (14ph)
- Ta đã biết mọi số hửu tỉ đều có thể viết dưới dạng với a, b Z , b0. Vậy để cộng trừ hai số hửu tỉ ta có thể làm ntn ? 
 - Với x= ; y= ( a, b, m Z; m ạ0 )
Hãy hoàn thành công thức x + y = ?
 x - y = ?
- Y/c HS nêu cách làm VD ?
- GV sữa chữa và nhấn mạnh các bước làm.
- Y/c HS làm ?1 
- Cả lớp làm BT6(sgk) 
- Y/c một em lên bảng làm
- Lưu ý: sau khi cộng, trừ phải rút gọn kết quả
- Viết dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số 
x+ y = + = 
x - y = - = 
VD: 
a) + = + = =
b) (-3) – ( ) = - = = = = - 2
?1 a) 0,6 + = + = += 
b) - ( - 0,4) = + = +=
BT6 (sgk)
a) + = + = = 
b) - = -= = =-1
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (11ph)
Ta đã biết ở số nguyên. Tương tự, trong Q ta củng có quy tắc chuyển vế 
- Y/c HS đọc quy tắc ở sgk.
- Y/c HS làm bài tập sau: 
Tìm x biết + x = 
- Y/c HS làm ?2 
- Cho HS đọc chú ý ở sgk
Quy tắc ( sgk )
Với x, y, z ẻ Q : x+ y = z x= z - y
VD : tìm x biết + x = 
 => x= + = + = 
?2 a) x - = - => x= + 
 x = += 
b) - x= => x= + = + = 
* Chú ý ( sgk) HS đọc 
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10ph)
- Giải BT8 ( sgk ) 
- Y/c HS hoạt động nhóm làm BT 9 (sgk)
- 
Treo bảng nhóm nhận xét kết quả và cách làm 
2 HS lên bảng làm bài.
BT8 (sgk) 
a) + (-) + (-) = .= = -2
c ) - (-) - = + -= 
BT9 (sgk)
a)x + = => x= - = - = 
c) – x - = => x = - + =.=
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát 
Làm BT 6 (c,d) , 7, 8 ( b,d) , 9 (b,d) , 10 (SGK) và BT 12, 13 (SBT)
HD BT 7 (sgk) Có thể viết số hửu tỉ dưới dạng sau = + hoặc = + hoặc = 1- ..
NS: 01/9/08 
 Tiết 3 : Đ3: Nhân, chia số hửu tỉ
A: Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hửu tỉ. 
HS có kỹ năng nhân, chia số hửu tỉ nhanh và đúng.
B: Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, SGK, giáo án
 HS : Bảng nhóm
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (7ph)
- Muốn cộng trừ hai số hửu tỉ x, y ta làm thế nào ? viết công thức tổng quát ?
- Giải BT8 (d/SGK) 
- Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức 
- Y/c HS làm BT9d (sgk)
HS1 lên bảng trả lời và làm bài tập.
BT8(sgk)
d) - [( -) – ( +) ]
= + + +=.= = 3
HS2 lên bảng trả lời và làm bài tập.
BT9 d (sgk)
- x = - = x x = - = 
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỷ (11ph)
- Muốn nhân hai số hửu tỉ ta làm thế nào ?
- Với x= ; y = ta có x.y = ?
- Hãy thực hiện ví dụ: ..2 =?
- Hãy giải BT 11 a,b ( sgk)
Lưu ý: Cần rút gọn trước khi cho kết quả
- Viết các số hửu tỉ về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân hai phân số
x = ; y = ta có x.y = .= 
Ví dụ : ..2= .= = 
BT11 (sgk) HS lên bảng làm
a) . = = = 
b) 0,24.= .== 
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỷ (15ph)
- Với x= ; y= ( y ạ 0), ta có x: y = ?
- Y/c HS làmví dụ: – 0,4 : ( - ) = ? 
- Y/c HS làm ? ở SGK 
- Y/c HS làm BT11 d (sgk)
Gọi HS đọc phần chú ý ở sgk: 
Với x, y ẻQ , y ạ 0 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x: y
x= ; y= (y ạ 0 )
Ta có x : y= : = . = 
VD : -0,4 : ( -) = . = = 
? HS lên bảng làm.
a)3,5 . ( -1) = . = = - 4,9
b) : (-2) = . = 
BT11(sgk) cả lớp làm , một em đọc kết quả
d) (-) : 6 = (- ) . = 
Chú ý : (SGK) HS đọc
Ví dụ: tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 ta viết là : hay – 5,12: 10,25
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (15ph)
- Y/c HS làm BT13 (sgk)
- Hướng dẩn HS phương pháp giải rút gọn trước khi đem ra kết quả.
- GV đưa bảng phụ BT14 (sgk)
- Y/c HS hoạt động nhóm 
- Y/c nhóm trưởng cử bạn lên bảng điền vào
bảng phụ
BT:13 (sgk) HS cả lớp làm một em đọc KQ
a) -..(-) = = .=- 7
b) ( : ) . = . . = = 
BT14 (sgk)HS hoạt động nhóm điền vào bảng phụ
 4 
=
 :
 ´
:
-8
 :
 = 
16
 =
=
=
 ´
-2
=
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Nắm vững quy tắc nhân, chia số hửu tỉ.
 - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Làm BT 12,13 (b,d) 15, 16 (sgk) và BT 10,11,14,15 (sgk)
- HD 15 ( sgk) Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có đúng bằng số ở bông hoa 
NS: 06/9/08
Tiết 4 Đ4: Giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. 
Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
A: Mục tiêu : HS
Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. 
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. 
Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
Có ý thức vận dụng t/c làm các phép tính về số hửu tỉ để tính toán hợp lí.
B: Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, SGK, giáo án.
 HS : Bảng nhóm
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (8ph)
-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
- Hãy tính ẵ15ẵ; ẵ-3ẵ; ẵ0ẵ
- Hãy tìm x biết ẵxẵ= 2 
- Hãy biểu diễn các số 1,5 ; trên trục số
HS1: Lên bảng trả lời: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là k/c từ điểm 0 đến điểm a trên trục số. 
ẵ15ẵ= 15; ẵ-3ẵ= 3 ; ẵ0ẵ= 0
ẵxẵ= 2 ị x= ± 2
HS 2: lên bảng làm 
 -1 0 1 1,5
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ (12ph)
- Tương tự như ở số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ x là k/c từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
- Dựa vào đ/n tìm ẵ1,5ẵ; ẵẵ
- Lưu ý KC không có giá trị âm
- Y/c HS làm ?1 
- Vậy từ đó ta có tổng quát ntn?
- Hãy thực hiện ví dụ sau :
 Nếu x = thì ẵxẵ= ? 
 Nếu x= -4,7 thì ẵxẵ= ? 
- Y/c HS làm ?2 
- Y/c HS giải BT 17 (sgk)
- Từ đó ta có nhận xét ntn ?
- Đ/N (sgk) hs đọc định nghĩa
- Kí hiệu : ẵxẵ
ẵ1,5ẵ= 1,5 ; ẵẵ= 
?1 a) Nếu x= 3,5 thì ẵxẵ= 3,5
 Nếu x= thì ẵxẵ= 
 b) Nếu x> 0 thì ẵxẵ= x
 Nếu x = 0 thì ẵxẵ= 0
 Nếu x< 0 thì ẵxẵ= -x
- Tổng quát : 
	 x nếu x ³ 0
ẵxẵ= -x nếu x < 0
VD x= thì ẵxẵ= ẵẵ= 
 x = - 4,7 thì ẵxẵ= ẵ- 4,7ẵ= 4,7
?2 : a) x= - ị ẵxẵ= ẵ- ẵ= 
b) x= ẵxẵ= ẵẵ= 
BT17 (sgk) HS Trả lời 
1) Các khẳng định a, c đúng; khẳng định b là sai
2) a) ẵxẵ= x = ± 
ẵxẵ= 0,37 x= ± 0,37
ẵxẵ= 0 x= 0
ẵxẵ= 1x= ± 1
*Nhận xét : Với " x ẻ Q 
luôn có:ẵxẵ³ 0 ; ẵxẵ= ẵ-xẵvà ẵxẵ³ x
Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15ph)
- Ta xét ví dụ sau: a) ( -1,13) + (- 0,264)
- Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số 
- Có thể làm cách nào khác nhanh hơn không ?
- Vậy khi thực hành công , trừ hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như cộng số nguyên 
- Khi nhân hai số thập phân ta làm ntn?
- Khi chia hai số thập phân ta làm ntn?
- Y/c HS hoạt động nhóm làm ?3
VD : a) ( -1,13) + (- 0,264)
= + = = - 1,394
Cách 2 : ( -1,13) + ( - 0,264) 
 = - (1,13  ... ệu: Thời gian hoàn thành một sản phẩm (tính bằng phút) của mỗi công nhân 
Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4;5; 6; 7; 8
b) Bảng “tần số” 
T/gian hoàn thành sp’(x)
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
3
7
14
7
3
1
N=35
Nhận xét :
- TG hoàn thành 1sp’ ngắn nhất là 3ph 
- TG hoàn thành 1sp’nhiều nhất là 8 ph
- Đa số hoàn thành 1sp’ trong 5ph
Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (15ph)
- Trở lại bảng “tần số” được lập từ bảng 1 và cùng HS làm theo các bước như sgk
- Giới thiệu cho HS biểu đồ đã dùng là biểu đồ đoạn thẳng
n
x
8
7
3
2
O
28
30
35
50
Hoạt động 3: Chú ý (10ph)
- Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách báo còn gặp loại biểu đồ như hình 2 trang 14 (sgk) 
- Giới thiệu cho HS đặc điểm của biểu đồ HCN này là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 đến năm 1998 )
- Hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào ?
- Hãy nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích phá rừng ?
- Biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ HCN đều có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số .
- Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến năm 1998
- Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá. Đơn vị là nghìn ha 
- Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến năm 1998 thì rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995 
- Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm song mức độ phá rừng lại có chiều hướng gia tăng vào năm 1997; 1998
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10ph)
- Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ ?
- Nêu các bước vẽ biểu đồ 
- YC hs làm BT 10(sgk)
* ý nghĩa: Vẽ biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ về gí trị của dấu hiệu và tần số .
- HS nêu như sgk
BT10 (sgk)
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán HKI của HS lớp 7C. Số các giá trị là 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng (HS lập biểu đồ)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Xem lại những BT đã chữa và nắm vững phương pháp làm bài 
- Làm BT 11,12 (sgk) và BT 9, 10 (sbt) 
- Đọc bài đọc thêm trang 15 ,16 (sgk) 
NS: 02/02/09
Tiết 46: Luyện tập
A/ Mục tiêu: 
- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”.
- HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
- HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm. 
B/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 
 HS : Bảng nhóm, thước kẽ 
C/ Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (8ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
- Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
- Làm bài tập 8/SBT
HS lên bảng kiểm tra
HS nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
BT8/SBT: Nhận xét:
a) - Số điểm thấp nhất là 2
 - Số điểm cao nhất là 10
 - Phần lớn các em đạt 7 điểm
b) 
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N = 35
GV nhận xét đánh giá cho điểm HS.
HS nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện tập (25ph)
- Bài tập 12/SGK:
Căn cứ vào bảng 16, em thực hiện các yêu cầu của đề bài.
- Bài tập 13/SGK:
- Y/c HS đọc kỷ ề ra.
- Quan sát biểu đồ ở H3 BT 13 cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào ? 
- Năm 1921 , dân số nước ta là bao nhiêu ? 
- Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ? 
- Từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
- Bài tập 10/SBT: 
Bài tập 12/SGK:
a) Lập bảng (HS lập bảng)
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
x
n
17 18 20 25 28 30 31 32
1
2
3
- BT 13 (sgk)
a)16 triệu người 
b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78)
c) 22 triệu người
- Bài tập 10/SGK:
a) Mỗi đội phải đá 18 trận
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (1HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào vở)
c) Số trận đội đó không ghi được bàn thắng là: 18 - 16 = 2 (trận)
Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận đấu.
Hoạt động 3: Bài đọc thêm (10ph)
- Hướng dẫn HS cách tính tần suất theo công thức : f = 
- N là số các giá trị 
- n là tần số của một giá trị 
- f là tần suất của giá trị đó.
- Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số %.
- Giới thiệu biểu đồ hình quạt (biểu thị %) được chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất.
- VD: HS giỏi 5% được biểu diễn hình quạt 180, HS khá 25% được biểu diễn hình quạt 900
Đọc bài đọc thêm 
Đọc VD trang 16 (sgk)
HS đọc bài toán và quan sát H4 trang 16 (sgk)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Xem lại các BT đã chữa tại lớp và nắm vững cách làm .
- Làm BT thêm sau: Điểm thi HKI môn toán lớp 7D được cho bởi bảng sau :
7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6,5 6,5 7
8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7,5 8 6,5
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Có bao nhiêu giá trị 
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu 
c) Lập bảng “tần số” và lập bảng tần suất của dấu hiệu 
d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng 
NS: 08/02/09
Tiết 47: Đ4 Số trung bình cộng
A/ Mục tiêu : Biết được cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt .
B/ Chuẩn bị: GV : Bảng phụ 
 HS : Bảng nhóm hoặc phiếu học tập 
C/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (6ph)
- Hãy nêu ý nghĩa của vẽ biểu đồ và các bước vẽ biểu đồ ? 
- Kiểm tra việc làm BT của HS ở nhà 
HS1 Lên bảng nêu ý nghĩa và các bước vẽ biểu đồ 
- Một số em được kiễm tra BT mở phần BT đã làm ở nhà cho GV kiểm tra
Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu (18ph)
- Y/c HS đọc bài toán và quan sát bảng 19
- Y/c HS làm ?1 
- Hướng dẫn HS làm ?2 
- Giá trị TB cộng của dấu hiệu là 6,25 
- Y/c HS đọc chú ý ở SGK 
- Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
- Từ đó ta có công thức ntn? 
- Hãy chỉ ra ở BT trên k = ? x1= ? x2= ? ; n1= ? ; n2= ? 
- Y/c HS làm ?3 
- Trả lời ?4:
a) Bài toán :
?1: Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra 
?2: 
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
N = 40
6
6
12
15
48
63
72
18
10
Tổng : 250
=
ằ6,25
* Chú ý: (SGK)
b) Công thức :
- Nhân từng giá trị với tấn số tương ứng 
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được 
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số) 
= 
x1, x2 , ..,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu 
n1,n2 , , nk là k tần số tương ứng 
N là số các giá trị 
 là số TB cộng 
?3:
Điểm số (x)
Tấn số (n)
Các tích (x.n)
3
4
5
6
7
9
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
N = 40
6
8
20
60
56
80
27
10
tổng : 267
= ằ 6,68
?4: Kết quả làm bài kiễm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C
Hoạt động 3: ý nghĩa của số trung bình cộng (6ph)
- Hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? - Để so sánh khả năng học toán của HS , ta căn cứ vào đâu ?
- Y/c HS đọc chú ý ở sgk
* ý nghĩa : (sgk)
- Để so sánh khả năng học toán của hai học sinh ta căn cứ vào điểm trung bình môn toán của hai học sinh đó 
* Chú ý (sgk)
Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu (6ph)
- Cho HS đọc VD ở bảng 22 (sgk).
- Cở dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất ? 
- Có nhận xét gì về tấn số của giá trị 39 ?
- Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt.
đ Vậy mốt là gì ?
VD (sgk) HS đọc 
- Cở dép 39 bán được 184 đôi 
- Giá trị 39 có tấn số lớn nhất là 184
* Mốt của dấu hiệu: Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” 
Kí hiệu là M0 
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (8ph)
- Hãy nêu ý nghĩa của số TB cộng ? Công thức tính số TB cộng ntn?
- Mốt của dấu hiệu là gì ? 
-YC hs làm BT 15 (sgk)
BT 15 (sgk) 
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn
b) Số TB cộng: X = 1172,8
c) M0 = 1180
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn lại bài đã học. Nắm vững được công thức tính số TB cộng và cách tính số TB cộng
- Hiểu được ý nghĩa của số TB cộng 
- Nắm được khái niệm về mốt của dấu hiệu và cách tính mốt của dấu hiệu.
- Làm BT 14,17 (sgk) và BT 11,12,13 (sbt) 
NS: 09/02/09
Tiết 48: Luyện tập 
A/ Mục tiêu: 
- Hướng dẫn học sinh cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
- Đưa ra một số bảng “tần số” (không nhất thiết phải nêu rõ) dấu hiệu, để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
B/ Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, giáo án, nội dung bai tập,.
 HS: Làm tốt bài tập GV ra về nhà, nắm vững khái niệm mốt, cách tính trung binh cộng của dấu hiệu,
C/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (10ph)
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? 
- Nêu công thức tính số TB cộng của dấu hiệu và giải thích các kí hiệu.
- Chữa BT 17a (sgk).
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu?
- Chữa BT 17b(sgk)
GV: nhận xét, đánh giá cho điểm
- HS1 lên bảng trả lời và làm BT 
BT 17 a(sgk) 
a) ằ 7,68 ph 
- HS 2 lên bảng trả lời và làm BT 
BT 17b(sgk) 
Tần số lớn nhất là 9. Giá trị ứng với tần số 9 là 8 
Vậy M0= 8
HS nhận xét phần trả lời và kết quả bài tập
Hoạt động 2: Luyện tập (34ph)
- Bài tập 13 (sbt): 
- Hãy cho biết để tính điểm TB cộng của từng xạ thủ em phải làm gì ? 
- Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? 
- Bài tập18 (sgk ):
- Quan sát bảng 26 em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng “tần số” đã biết?
- Bảng này gọi là bảng phân phối ghép lớp.
- Hãy tính số trung bình cộng trong trường hợp này ? 
- HD: Tính số TB cộng của giá trị nhỏ nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x chẳng hạn số TB cộng của lớp 110 -120 là: 
 = = 132,68
a) Điểm TB của từng xạ thủ 
Xạ thủ A 
Giá trị (x) 
Tần số (n) 
 Các tích (x.n) 
8
9
10
5
6
9
N = 20
40
54
90
Tổng :184
= = 9,2
 Xạ thủ B : 
Giá trị (x) 
Tần số (n)
Các tích (x.n) 
6
7
9
10
2
1
5
12
N = 20
12
7
45
120
Tổng : 184
=
= 9,2
b) Hai ngời có kết quả bằng nhau nhng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm hơn) còn xạ thủ B phân tán hơn 
- Bài tập 18 (sgk)
a)Bảng này khác so với bảng “tần số” đã biết là trong cột giá trị (chiều cao) ngời ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng) 
VD: 110 đến 120 (cm) có 7 em HS 
b) 
Chiều cao
Giá trị (x) 
Tần số (n) 
Các tích (x.n) 
105
110 -120
121 -131
132 -142
143 -153
 155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
N =100
105
805
4410
6165
1628
155
T:13268
=
= = 132,68
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Ôn tập chương III thống kê từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 4.
- Làm BT 19(sgk) và BT 14;15(sbt).
- Nắm vững phương pháp làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7(25).doc