Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I (Bản đẹp 3 cột)

 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU.

Củng cố quy tắc GTTĐ của một số hữu tỉ.

Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính GT của biểu thức.

Tìm x, sử dụng máy tính

Phát triển tư duy HS. Qua dạng toán tìm Gt lớn nhất, GT nhỏ nhất của biểu thức.

B. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ ghi bài tập, máy tính

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

I. Tổ chức.

II. Kiểm tra.

HS1: Nêu công thức tính GTTĐ của số hữu tỉ x? làm bài tập 24.

HS2: làm bài tập 27( trang 8 SBT)

III. Bài mới.

 

doc 68 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2:
Ngày soạn:28/8/2006	CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
A. MỤC TIÊU:
Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuỷen vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng.
B. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ và các bài tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. Ổn định
II. Kiểm tra.
Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ ( 3 số hữu tỉ dương, âm , 0)
Bài tập 3 trang 8SGK.
III. Bài mới
1
2
3
GV ta đã biết mọi số hữu tỉ đèu viết được dưới dạng phân số với a, b 
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
H: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
GV Vậy với hai số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dưởngồi áp dụng quy tắc cộng trừ hai phân số cùng mẫu 
Vậy với 
Thì x +y =?; x-y =?
H: Hãy hoàn thành hai công thức trên?
Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số?
GV cho ví dụ 
Hãy áp dụng quy tắc giải và nói rõ cách giải?
GV yêu cầu HS làm ?1
Tính 
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét bổ sung.
GV GV yêu cầu hs làm bài 6 SGK
Gọi 4 HS lên bảng giải mỗi em làm một câu.
GV xét bài tập sau: tìm x biết
x + 5 =17
Nhắc lại quy tác chuyển vế trong Z?
Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. gọi HS đọc quy tắc trong SGK
Áp dụng quy tắc hãy chuyển vế.
Thực hiện cộng số hữu tỉđể tìm x?
GV yêu cầu hS làm ?2
GV cho HS làm bài tập 8 SGK
GV ghi bài lên bảng gọi 2 hS lên bảng giải.
GV cho HS làm bài tập 9a,c
Gợi ý hãy chuyển vế và áp dụng quy tắc cộng trừ để tìm x.
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Để cộng trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắccộng, trừ phân số
HS nêu quy tắc
Học sinh hoàn thành công thức.
HS nhắc lại tính chất đã học ở lớp 6. 
2 HS lên bảng giải và nói rõ cách làm
2 hS lên bảng giải.
4 HS lên bảng giải.
HS cả lớp làm vào vở.
HS thực hiện tìm x
 X + 5 =17
X = 17 – 5
X = 12
hS đọc quy tắc 
HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
HS thực hiện ?2.
Tìm x biết: 
2 HS lên bảng giải 
Cả lớp làm vào vở.
2 HS lên bảng giải 
Cả lớp làm vào vở.
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ.
Với ta có:
Ví dụ:
a) 
b) 
Bài tập 6. tính:
2. Quy tắc chuyển vế.
Với thì 
x +y = zx = z – y
Ví dụ tìm x biết:
Bài tập 8. tính.
Bài 9a;c
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
Làm bài tập 7;8;9b,d ; 10 SGK
Ôn tập quy tắc nhân chia phân số.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh hiểu quy tắc cộng trừ số hữu tỉ 
Song vận dụng quy tắc chuyển vế còn lúng túng.
Rạch giá ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt:
Tổ Trưởng:
Vũ Thị Phượng
Tuần 2
Ngày soạn7/9/06
Tiết 3.	NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
MỤC TIÊU.
Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
Có kĩ năng nhân chi số hữu tỉ nhanh và đúng.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi công thức tổng quát, các tính chất của phép nhân; chi hai số hữu tỉ.
Hai bảng phụ ghi bài tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định.
Kiểm tra:
HS1 muốn cộng; trừ hai số hữu tỉ x và y ta làm thế nào?
Bài tập 8
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức, bài tập 9
Bài mới.
1
2
3
Trong tập Q cũng có các phép tính nhân, chia
Ví dụ: 
H: Theo em thực hiện thế nào?
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân số đã học?
GV nêu tổng quát:
GV cho HS làm ví dụ.
H: Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
Thế nào là hai số nghịch đảo?
Gọi 3 HS lên bảng giải.
Với: hãy áp dụng quy tắc chia phân số viết công thức chia x cho y?
GV cho ví dụ: 
H: Hãy viết – 0,9 thành phân sỏ rồi thực hiện phép tính?
GV cho HS làm ? 
Gọi 2 HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Gọi Hs đọc chú ý trong SGK
H: Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ?
Ta có thê viết số hữu tỉ dưới các dạnh sau:
a) tích của hai số hữu tỉ ví dụ 
b) thương của hai số hữu tỉ ví dụ: 
Với mỗi câu trên lấy thêm một ví dụ
Hãy áp dụng quy tắc tính?
Gọi 3 HS lên bảng giải
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
HS ghi bài
1 HS lên bảng làm.
HS đứng tại chỗ phát biểu
HS đứng tại chỗ trả lời.
3 HS lên bảng giải.
HS cả lớp làm vào vở. 
HS đứng tại chỗ trả lời
1 Hs lên bảng làm
2 HS lên bảng giải
a) 
b) 
HS đọc chú ý.
HS lấy ví dụ.
HS lắng nghe GV giảng
HS cho ví dụ
HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
3 HS lên bảng giải.
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với 
Ví dụ:
Tính chất của phép nhân:
Giao hoán: x . y = y . x
Kết hợp: 
Nhân với 1: x.1 =1 .x =x
Phân phối: 
* Các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Bài tập 11/12
a)
b) 
c) 
2.chia hai số hữu tỉ
Với: 
Ví dụ:
a) 
Chú ý tỉ số giữa x và y kí hiệu: x: y hoặc 
Ví dụ: Tỉ số của -3,5 và là 
Bài tập 12
 \
Bài 13 Tính:
a)
b) 
c) 
IVCỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Viết công thức nhân, chia hai số hữu tỉ
Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
Bài tập: 15; 16 trang 13 SGK; 10;11;14;15trang SBT
RÚT KINH NGHIỆM
Học sinh nám được bài nhưng kĩ năng tính toán chậm
Ngày soạn 8/9/06
Tiết: 4	GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SÓ HỮU TỈ
MỤC TIÊU.
HS hiểu được khái niem GTTĐ của một số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của mộ số hữu tỉ, có khả năng cộng - trừ - nhân – chia số thập phân.
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ - phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra
HS1 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Tìm: tìm x biết 
HS 2 nêu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
 vẽ trục số biẻu diễn số -2; 
Bài mới.
1
2
3
Tương tự trong tạp hợp số nguyên đối với số hữu tỉ định nghĩa về GTTĐ của số hữu tỉ như sau:
GV nêu định nghĩa như SGK
Gọi HS phát biểu lại
Dựa vào định nghĩa hãy tìm
GV chỉ vào trục số HS 2 đã biểu diễn ở phần kiểm tra.
Lưu ý HS khoảng cách không có giá trị âm.
GV cho HSlàm ?1 điền vào chỗ trống
Qua ?1 ta có kết luận gì?
Vậy GTTĐ của một số hữu tỉ x được xác định ntn?
GV ghi bảng
GV cho ví dụ:
Yêu cầu HS làm ?2
Gv yêu cầu HS làm bài tập 17
Với câu 1 GV cho HS nhận xét đúng sai. Và ghi bảng.
Với câu 2 gọi HS lên bảng giải.
GV nêu ví dụ (- 1,13)+(- 0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số?
Hãy thực hiện cộng hai số hữu tỉ?
Quan sát các số hạng và tổng cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn Gv ghi bảng.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài giải các câu b; c.
Qua các bài tập trên ta thấy khi cộng trừ nhân chia hai số thập phân ta thực hiện giống như quy tắc các phép tính trong tập hợp số nguyên.
H: nêu quy tắc chia hai số thập phân?
Gv ghi đề bài 18 lên bảng
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét bổ sung.
1 số HS đứng tai chỗ phát biểu.
HS thực hiện
HS lên bảng điền vào chỗ trống.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS cả lớp ghi vào vở.
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét.
2 HS lên bảng làm.
HS đổi.
HS lên bảng giải.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS quan sát
HS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng giải
1. GTTĐ của một số hữu tỉ.
Đ N (SGK)
GTTĐ của số hữu x tỉ kí hiệu: 
Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Kết luận.
Nếu x > 0 thì 
X=0 thì 
X< 0 thì 
Ví dụ:
Bài tập 17
1) câu a và c đúng
2) 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Trong thực hành ta làm như sau:
a) (- 1,13)+(- 0,264) = - (1,13+0,264)=
= -1,394
b) 0,245 – 2,134 =-(2,134 – 0,245)
 = - 1,889
c) (5,2).3,14 = - (5,2 . 3,14) = - 16,238
d) – 0,408 : (- 0,34) = 0,48 : 0,34 = 1,2
Bài tập18
kết quả;
a) – 5,639 b) - 0,32
c)16,027 d) - 2,16
Bài tập20 tính nhanh
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học thuộc định nghĩa và công thức.
Làm các bài tập 21;22;24 trang 15 -16 SGK
24; 25; 27 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.
HS hiểu được khái niệm về GTTĐ của một số hữu tỉ
Cộng - trừ- nhân - chia số thập phân còn lúng túng.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần 3
Ngày soạn 9/9/09
Tiết: 5	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố quy tắc GTTĐ của một số hữu tỉ.
Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính GT của biểu thức.
Tìm x, sử dụng máy tính
Phát triển tư duy HS. Qua dạng toán tìm Gt lớn nhất, GT nhỏ nhất của biểu thức.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập, máy tính
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Tổ chức.
Kiểm tra.
HS1: Nêu công thức tính GTTĐ của số hữu tỉ x? làm bài tập 24.
HS2: làm bài tập 27( trang 8 SBT)
Bài mới.
1
2
3
GV ghi đề bài lên bảng gọi HS đọc 
Bài toán yêu cầu làm gì? 
H: Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
H: Dựa vào quy tắc hãy bỏ dấu ngoặc?
H: Tổng hai số đối nhau bằng?
Gọi hai HS lên bảng giải.
GV cho HS hoạt động nhóm sau đó GV lấy bài giải của vài nhóm cho HS nhận xét.
GV cho HS sửa bài theo nhóm làm đúng.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 26
Yêu cầu HS sử dụng máy tính làm theo hướng dẫn
Sau đó ch HS tính các câu a, c.
Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
Muốn sắp xếp được ta làm thế nào?
H: Hãy đổi các số thâp ra phân số rồi so sánh.
H: những số nào có GTTĐ bằng 2,3
Vậy x – 1,7 bằng?
Câu b GV hướng dẫn tương tự.
H: có GT như thế nào?
 có Gt ntn?
 có GT ntn?
Vậy GTLN của A bằng bao nhiêu?
Câu b GV hướng dẫn tương tự.
1 HS đọc
HS nêu yêu cầu của bài.
HSđứng tại chỗ phát biểu.
HS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng giải.
Hshoạt động nhóm 
HSnhận xét.
HS sử dụng tính theo hướng dẫn và nêu kết quả.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS thực hiện đổi và so sánh.
Dạng 1 tính GT của biểu thức.
Bài 28/8 SBT
Tính Gt của biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc.
A= (3,1 – 2,5) – ( - 2,5 + 3,1)
A=3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
A=(3,1 – 3,1) + (- 2,5+ 2,5)
A= 0
C = - (251.3 +281) + 3. 251 – (1 – 281)
= - 251 . 3 – 281 +3 . 251 – 1+281
=(- 251 . 3 +3 . 251) + (– 281+281) – 1
= 0 + 0 – 1
= -1
Bài 24 trang 16 SGK
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh.
Bài giải
a) ( - 2,5 . 0,38 .0,4) - [ 0,125 . 3,15.(-8)]
=[( - 2,5 . 0,4) . 0,38] – [0,125 . (-8) .3,15]
= - 1 . 0,38 – ( - 1) . 3,15
= - 0,38 +3,15
=2,77
b) [ ( -20,83 ) . 0,2 + (- 9,17) . 0,2] : [ 2,47 . 0,5 – ( -3,53) . 0,5]
= [( -20,83 – 9,17) . 0,2] : [(2,47 + 3,53) . 0,5]
= ( -30 . 0,2) : (6 . 0,5)
=-2
Bài 26 SGK
– 5,5497
– 0,42
Bài 22
Sắp xết các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần 
Sắp xếp 
Bài 25
Tìm x biết.
Bài 32.
Tìm GTLN của
Vậy GTLN của A là 0,5
 với mọi x
Vậy GTLN của B là -2
HƯỚNG DẪN HỌC
Xem lại các bài tập đã làm.
Bài 26 trang7 SGK
28; 29; 30, 31 trang 8;9 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM.
HS còn yếu trong việc tính toán do không nhớ các quy tắc đã học ở lớp 6.
HS còn lúng túng trong việc tìm GTLN.
Ngày soạn.
Tiết 6. 	LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
MỤC TIÊU.
HS hiểu được khai niệm lũy thừa của một só tự nhiên của một số hữu tỉ.
Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong giải bài tập.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập.
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I.Ổn định
II. Kiểm tra.
HS 1.Tính GT của biểu thức: 
HS2: cho a là một số tự nhiên lũy thừa bậc n của a là gì?
Viết kết quả các phép tính s ... . về nhà xem lại các bài tập đã giải
3. làm bài tập 19,20,21 sgk
IX. RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được phương pháp giải
Kỹ năng tính toán yếu
Ngày soạn: 26/111/06
Ngày dạy: từ 4 -7/12/06
Tuần: 14
Tiết: 28.	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lrrj nghịch
Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
Hiểu biếtvà mở rộng vốn sống thong qua các bài toán thực tế.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I Tổ chức.
II. Kiểm tra.
Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận.
Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch
Nêu tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
Bài mới.
1
2
3
Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Số mét vải và số tiền là hai đại lượng như thế nào?
Nếu gọi x là số mét vải loại II hãy lập tỉ lệ thức?
Hãy tìm x?
Gọi HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Hãy tóm tắt bài toán.
Hai đại lượng máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào?
Nếu gọi x; y; z là số máy của mỗi đội theo bài rat ta có điều gì?
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
ta có điều gì?
Hãy tính số máy của mỗi đội.
Gọi HS lên bảng tính
gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Hãy tóm tắt bài toán.
Nếu gọi v1 và v2 là vậ tốc mỗi xe ta có điều gì?
Hãy suy ra tỉ lệ thức từ đẳng thức trên.
Theo tính chất dãy các tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
Hãy tính vận tốc mỗi xe?
Gọi HS lên bảng giải.
HS đọc đề 
Hs tóm tắt bài toán.
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hs đứng tại chỗ nêu tỉ lê thức.
1 HS lên bảng tính
HS đọc đề
HS tóm tắt bài toán
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS nêu dãy các tỉ số bằng nhau
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS lên bảng tính.
HS đọc đề
HS tóm tắt bài toán
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu tỉ lệ thức
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS lên bảng giải.
Bài 2/19SGK
Cùng một số tiền mua 51m vải loại I
Mua? m vải loại II
1m vải loại II = 85% giá tiền 1m vải loại I
Giải:
Gọi x là số m vải loại II a là giá tiền 1m vải loại I. Vì số m vải và gí tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Đáp số: 60m vải loại II.
Bài 21/ 61 SGK
Đội 1 - 4 ngày
Đội 2 - 6 ngày
Đội 3 - 8 ngày.
Số máy Đ1 - số máy Đ2 = 2
Giải.
Gọi x; y; z lần lượt là số máy của mỗi đội vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Đáp số: Đ1 6 máy
 Đ2 4 máy
 Đ3 3 máy.
Bài tập 34/ 47 SBT
Đổi 1h 20/ =80/
1 h 30/ = 90/
Giải
gọi v1 và v2 là vận tốc mỗi xe ta có:
v1.80 = v2 . 90
Đáp số: 900m/ph
 800m/ph
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Để giải bài toán DLTLT – DLTLN ta phải:
+ Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng
+ Lập được dãy tỉ số bằng nhau.
+ Áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
Về nhà xem lại cá bài tập đã giải 
RÚT KINH NGHIỆM.
Kĩ năng phân tích đề áp dụng các tính chất còn yếu.
Tổ duyệt.
Vũ Thị Phượng
Ngày soạn:3/12/06
Ngày dạy: 
Tuần: 15
Tiết: 29	 	HÀM SỐ
MỤC TIÊU 
HS nắm được khái niệm hàm số
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không. Trong những cách cho cụ thể và đơn giản.
Tìm giá trị tương ứng của hàm sốkhi biết giá trị của biến.
B. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập và định nghĩa.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP.
I. Tổ chức
II. Kiểm tra.
Hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y lien hệ với nhau bởi công thức nào?
Bài mới.
1
2
3
GV cho HS đọc các ví dụ trong SGK
Công thức này m và v có quan hệ ntn?
Công thức này thời gian và vận tôc quan hệ ntn?
Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì?
H: Với mỗi thời điểm t xác định được mấy gí trị nhiệt độ T tương ứng?
Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì?
GV giới thiệu hàm số
H: Ở ví dụ 3 t là hàm số của đại lượng nào?
Vậy hàm số có nghĩa là gì?
GV chuyển sang phần 2.
qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của x khi nào?
Gv giới thiệu pkhần chú ý trang 63 SGK
Gv treo bảng phụ ghi bài tập 24 lên bảng.
H: x và y là hai đại lượng ntn?
Đại lượng y có phụ thuộc vào đại lượng x không?
Với mỗi gí trị của x có mấy giá trị tương ứng của y?
Gọi Hs lên bảng lần lượt thay các giá trị của x vào công thức rồi tính.
GV cho HS nhận xét sửa chữa
Hs đọc ví dụ
m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận
xác định được một giá trị tương ứng.
khối lượng phụ thuộc vào thể tích.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung.
x y đều nhận giá trị số
y phụ thuộc vào x
với 1 giá trị của x có 1 giá trị y tương ứng.
3 HS lên bảng tính.
HS cả lớp làm vào vở.
1. Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1:
Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)
Ví dụ 2:
m = 7,8 .V
Ví dụ 3:
T là hàm số của thời điểm t
m là một hàm số của thể tích V
t là một hàm số của vận tốc v 
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 gía trị tương ứng của y thì y được gọi là một hàm số của x.
Chú ý: (SGK)
Bài tập 24
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y cho trong bảng sau
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
 Đại lượng y là một hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x có một giá trị của y tương ứng.
Bài tập 25
Cho hàm số 
Tính 
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học kĩ khái niệm hàm số.
Đọc kĩ các ví dụ.
Làm bài tập 26; 27; 28; 29; 30 trang 64 SGK
Bài 26 các em kẻ bảng hai dòng, 7 cột dòng thứ nhất ghi các giá trị của x sau đó lần lượt thay các giá trị của x vào công thức để tính các giá trị tương ứng của y và ghi vào dong 2
Bài 28 thay các giá trị của x vào công thức rồi tính giá trị tương ứng của y.
RÚT KINH NGHIỆM.
Vì khái niệm hàm số là kái niệm mới và trìu tượng nên HS còn lung túng khi thay các giá trị của x tính y còn yếu.
Ngày soạn: 6/12/06
Ngày dạy:
Tuần: 15
Tiết: 30	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố khái niệm hàm só
Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo bién và nghược lại.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập - Thước kẻ - phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
II. Kiểm tra.
Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x?
Bài tập 26 ( 1 HS lên bảng)
Bài tập 27 trang 64 ( !HS lên bảng)
Bài mới
1
2
3
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
H: Hãy thay các giá trị của x vào công thức để tìm y?
Gv hướng dẫn tương tự thay các giá trị của x vào công thức tính y rồi điền vào ô trống.
GV Gọi 5 HS lên bảng thay các giá trị vào công thức tính 
HS khác bổ sung
Gv nhận xét sửa chữa.
Hãy thay các giá trị của x vào công thức để tìm y?
Hãy thay các giá trị của y vào công thức để tìm x?
5 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào tập
1HS lên bảng giải 
HS cả lớp làm vào vở.
Bài 28/64 SGK
cho hàm số: 
a) Tính: 
b) Hãy điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau?
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
-2
-3
-4
6
2
1
Bài 29/64
Cho hàm số 
Hãy tính 
Bài 30/64 SGK
Cho hàm số: điền số thích hợp vào ô trống.
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
6
IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Đọc trước bài mặt phẳng toạ độ
Tiết sau mang thước kẻ - com pa để học bài.
RÚT KINH NGHIỆM.
Kĩ năng tính toán còn yếu.
Ngày soạn: 6/12/06
Ngày dạy: 
Tuần: 15
Tiết: 31	MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
MỤC TIÊU.
HS thấy được sự cần thiết phải dung một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Biết vẽ hệ trục toạ độ
Biết xác định toạ độ của một điêm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Thấy được mối lien hệ giữa toán học và thực tiễn để hàm thích toán học.
CHUẨN BỊ.
Thước thẳng có chia độ dài – com pa - phấn màu - bảng phụ ghi bài tập 32
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Bài tập 36 trang 18 1 HS lên bảng giải.
Bài mới.
1
2
3
Gọi HS đọc ví dụ SGK
GV đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng. Và giới thiệu mỗi điểm trên bản đồ xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độGv cho HS quan sát vé xem phim H15 SGK
H: Em hãy cho biết trên vẽ số ghế H1 cho ta biết điều gì?
Cặp gồm một chữ, một số xác định vị trí của chỗ ngồi.
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
Trên mặt phẳng vẽ hai trục Õ; Oy vuông góc với nhau ta có hệ trục toạ độ Oxy
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
GV giới thiệu các trục
Gọi HS đọc chú ý trong SGK
Gv yêu cầu một HS vẽ hệ trục toạ đô Oxy.
Lấy điểm P ở vị trí tương tự như trong SGK.
GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) là toạ độ của điểm P
GV cho HS làm bài tập 32/67 SGK
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 19
Hãy viết toạ độ của các điểm M và N?
gọi 2 HS lên bảng viết toạ độ.
Có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N; P và Q
Gv cho HS làm ?1
GV hướng dẫn cách làm
GV cho HS làm ?2
Gọi HS lên bảng viết toạ độ của gốc O
Gọi 3 HS lên bảng làm
H: muốn đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta làm thế nào?
GV hướng dẫn: từ các điểm trên trục hoành và trục tung lần lượt kẻ các đường thẳng song song với trục tung và trục hoành chúng cắt nhau tại một điểm. Điểm đó là điểm cần phải đánh dấu.
HS đọc ví dụ trong SGK
HS lắng nghe
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lắng nghe
HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
HS lắng nghe và ghi vào vở.
HS đọc chú ý.
1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ
HS lắng nghe và làm theo Gv
2 HS lên bảng viết toạ độ của cá điểm M và N.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS thực hiện ?1
O
3
2
1
 1 2 3
P
Q
 HS làm ?2 
O(0;0)
HS làm theo hướng dẫn của GV
3 HS lên bảng làm 
HS cả lớp làm vào vở.
1) Đặt vấn đề.
Ví dụ 1:
Toạ độ địa lí của mũi cà mau
Đ (Kinh độ)
 ( Vĩ độ)
Ví dụ 2:
H chỉ thứ tự của dãy ghế ( dãy H)
Số 1 chỉ số thứ tự của ghế
y
2) Mặt phẳng toạ độ.
3
2
1
I
II
x
O
1 2 3
IV
III
Ox gọi là trục hoành
Oy gọi là trục tung
O gốc toạ độ biểu diễn số 0
Mặt phẳng có hệ toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy (gốc viết trước)
Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư.
* Chú ý SGK
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng.
x
O
y
1,5 1 2
3
2
1
P
( 1,5; 3) là toạ độ của điểm P
1,5 là hoành độ; 3 là tung độ
Lưu ý: hoành độ viết trước tung độ viết sau.
Bài tập 32/67 SGK
O
-3 -2 -1 1 2 3
3
2
1
-1
-2
-3
M(-3;3)
N(2;-3)
Q
P
Điểm M có hoành độ âm; tung độ dương
Điểm N có hoành độ dương; tung độ âm
Điểm Q và P có hoành độ và tung độ là hai số đối nhau
Bài 33/67SGK
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đánh dấu các điểm A(3; -1/2); B(-4; ½); C(0; 0,25)
O
2,5
2
1
-4 -3 -2 -1 1 2 3
A
B
C
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK để nắm vững cá khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, của một điểm.
Bài tập 34; 35 trang 68 SGK
44; 45; 46 trang 49; 50 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM.
Vì việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số yếu nên khi HS xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ còn lúng túng.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_ban_dep_3_cot.doc