Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Hải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Hải

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

 * Kỹ năng : Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 * Thái độ: Cẩn thận v chính xc

II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Thước, phấn màu, bảng phụ đã kẽ sẵn bảng số liệu thống kê ban đầu về 1 cuộc điều tra

· HS : Thước, xem trước bài mới, nắm vững bài cũ.

III .Tiến trình tiết dạy :

 

doc 39 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Tiết 41: §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: 09/01/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệuthống kê khi điều tra(về cấu tạo và nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ’’số các giá trị của dấu hiệu’’ và ‘’số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ‘’; Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị .
 * Kỹ năng : Học sinh nắm được bảng thống kê,biết vận dụng bảng số để tìm tần số.
 * Thái độ : Cẩn thận và chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ có kẽ sẵn 3 bảng 1, 2, 3 ở sgk
HS : Sgk, thước thẳng, xem trước bài mới.
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu(13p)
*Ví dụ: Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 1 ở sgk 
=> yêu cầu hs đọc toàn bộ nội dung ở mục 1
Gv: Vấn đề cần quan tâm ở đây là gì?
Gv: thông báo: Việc làm trên của người ta là thu thập số liệu cần quan tâm và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Gv củng cố: đặt ra tình huống: Thống kê số bạn nghỉ học hằng ngày trong một tuần của lớp mình => Cho hs nêu cách tiến hành và cho biết cấu tạo của bảng
Gv thông báo về dạng của các bảng thống kê => giới thiệu cấu tạo bảng 2 .
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
 Sgk
* cấu tạo bảng :
Thứ
Tên 
2 3 4 ..............
T / cộng
1
2
.
.
Hoạt động 2: Dấu hiệu(15p)
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:Cho hs làm ?2 : 
Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
Gv: thông báo : dấu hiệu thường được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, ... 
-Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp 
-Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Cho hs làm ? 3:Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
b) giá trị của dấu hiệu dãy giá trị của dấu hiệu 
GV: Mỗi lớp ( đơn vị) trồng được một số cây 
? : Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ? 
Lớp 8B trồng được bao nhiêu cây ?
GV: Ứng với mọi giá trị điều tra có một số liệu 
-Số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu 
-Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra ( kí hiệu N) 
- Cột 3 của bảng 1 gọi dãy giá trị của dấu hiệu X 
GV: Yêu cầu làm ? 4
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
?2 Nội dung điều ta bảng là số cây trồng được của mỗi lớp 
-Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tím hiểu thì được gọi là dấu hiệu
-Ký hiệu bằng chữ cái in hoa:X, Y,
- Bảng 1 mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra
?3 Bảng 1 cĩ 20 đơn vị điều tra
b) giá trị của dấu hiệu dãy giá trị của dấu hiệu 
- Mỗi đơn vị điều tra cĩ 1số liệu, số liệu đĩ gọi là 1 giá trị của dấu hiệu
Số các giá trị của dấu hiệuđúng bằng số các đơn vị điều tr, ký hiệu là N
- Dãy các giá trị của dấu hiệuX Giá trị cột 3
?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 cĩ 20 giá trị
*Hoạt động 3 : Tần số của mỗi giá trị (15p)
GV: Cho học sinh quan sát bảng 1 
Trả lời câu hỏi của ?5 là 28, 30, 35, 50 
Cho hs làm ?6 
Cho hs hoạt động nhóm và yêu cầu một nhóm đại diện trả lời 
Cho học sinh đọc kiến thức ở mục 3 
GV: Hướng dẫn hs đưa ra định nghĩa tần số của một giá trị 
GV: Hướng dẫn cách tìm tần số thông qua kết quả của bài ?6 ; ?7 
3. Tần số của mỗi giá trị :
?5 Có 4 số khác nhau là 28 ,30 ,35, 50 
?6 - Có 8 lớp trồng được 30 cây 
- Có 7 lớp trồng được 30 cây 
- Có 2 lớp trồng được 28 cây
- Có 3 lớp trồng được 50 cây
* Kí hiệu x là giá trị dấu hiệu, tần số của dấu hiệu ký hiệu là n.
?7 Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng 1 cĩ 4 giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50. Tần số tương ứng là: 2, 8, 7, 3.
* Hướng dẫn về nhà: (2p)
+ Học thuộc lý thuyết và biết cách tìm tần số của giá trị 
+ Làm bài tập 1 và 2 sgk 
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 42: §1. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: 09/01/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Tiếp tục củng cố lại các kiến thức đả học về thu tập tài liệu , bảng số hiệu thống kê ban đầu ,dấu hiệu và tần số của giá trị thông qua các bài tập và các ví dụ 
 * Kỹ năng :Bước đầu giúp học sinh có kỷ năng lập được các bảng thống kê đơn giản và tìm dấu hiệu ,giá trị , tần số của giá trị 
 * Thái độ: Cẩn thận và chính xác
 II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : bảng phụ, thước thẳng , giáo án 
HS : học thuộc bài cũ ,làm bài tập về nhà , thước thẳng 
III .Tiến trình tiết dạy :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :(7’)
 Ở bảng 4 ( sgk) cho biết :
a) Dấu hiệu mà bạn an quan tâm là gì ? 
b) Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ?
c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị dấu hiệu đó . Hãy viết các giá trị đó ? 
d) Tần số các giá trị đó xuất hiện như thế nào ? 
Bài 2: Bảng 4: 
a, Dấu hiệu bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết An đi hằng ngày từ nhà đến trường.
- dấu hiẹu đĩ cĩ tất cả 10 giá trị
b,Cĩ 5 giá trị khác nhau trong dãy các giá trị của dấu hiệu đĩ
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 17; 8; 19; 20; 21. Tần số tương ứng lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1.
HĐ 2: Luyện tập (32p)
GV: theo sự chuẩn bị của hs ở nhà : Các hs trình bày các bảng thống kê ban đầu của mình trong bài tập 1 (điểm 1 bài kiểm tra của mỗi bạn trong lớp, số bạn nghỉ học trong 1 ngày của mỗi lớp trong trường, số con trong tứng gia đình sống gần nhà em, ...) 
Bài tập 1 sgk
Bài tập 3 sgk 
GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 5, bảng 6 
GV: HS đọc yêu cầu của đề bài 
GV: Bảng gồm 2 cột 
Số thứ tự của học sinh 
Thời gian( giây ) của các học sinh ( nam và nữ ) 
a) Dấu hiệu chung cần tìm của cả hai bảng là gì ? 
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đối với từng bảng như thế nào ? 
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng ở 2 bảng như thế nào ?
Gợi ý: Từ câu b yêu cầu học sinh tìm tần số của các giá trị khác nhau đó 
Bài tập 3 sgk 
a, Là thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam và nữ) 
b) * bảng 5 : - Số các giá trị là 20 
- Số các giá trị khác nhau là 5(8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8)
 *Bảng 6 : 
- Số các giá trị là 20 
- Số các giá trị khác nhau là 4 (8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 ) 
c, * Đối với bảng 5:
Các giá trị khác nhau là : 8,3; 8,4 ;8,5 ;8,7 ; 8,8 
Tần số của chúng lần lượt là 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2 
*Đối với bảng 6 :
Các giá trị khác nhau là : 8,7 ; 90 ; 9,2 ; 9,3 
Tần số của chúng lần lượt là : 3 ; 5 ; 7 ; 5 
Bài tập 4 ( sgk) 
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 7 sgk cho học sinh đọc to đề và yêu cầu của bài 4 
HĐ 3: Củng cố(5p)
Gv:- Làm thế nào để biết số các giá trị của dấu hiệu?
- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là gì?
- Tần số của giá trị?
Bài tập 4 ( sgk) 
a, - Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị của dấu hiệu đó là 30
b) - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đó là 5 
- Các giá trị khác nhau là 98 ; 99 ;100 ; 101 ; 102 
- Tần số của các giá trị khác nhau trên lần lượt là : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3 
Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà học lại lý thuyết và xem lại các bài tập ở sgk , Làm bài tập 1, 2, 3 SBT
 - Xem trước bài mới “ bảng tần số “ các giá trị của dấu hiệu 
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 43: §2.BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: 16/01/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 * Kỹ năng : Biết cách lập bảng ‘’tần số ‘’ từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
 * Thái độ: Cẩn thận và chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước, phấn màu, bảng phụ đã kẽ sẵn bảng số liệu thống kê ban đầu về 1 cuộc điều tra
HS : Thước, xem trước bài mới, nắm vững bài cũ.
III .Tiến trình tiết dạy :
*Hoạt động 1: Lập bảng” tần số “ 
Cho hs làm?1
GV: Hướng dẫn học sinh theo trình tự các bước :
Sau khi học sinh đã trình bày xong bài ?1 
Gv: Thông báo :
Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu . Tuy nhiên để cho gọn từ này về sau ta gọi bảng đó là bảng” tần số “
Gv: Tương tự cho học sinh lập bảng “ tần số “ cho bảng 1 
Gv: Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ?
Giátrị nhỏ nhất ?
Giá trị lớn nhất ?
Giá trị nào có tần số lớn nhất ?
Khoảng giá trị có tần số lớn nhất ?
Tuy nhiên ta cũng có thể chuyển từ bảng “ngang”sang bảng tần số dạng ‘ dọc “ 
1.Lập bảng tần số : 
?1 
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
 Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 : 
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N=20
- Điều tra trên 20 giá trị 
- Giá trị nhỏ nhất là 28
- Giá trị lớn nhất là 50
- Giá trị có tần số lớn nhất là 30 ( n = 8) 
- Khoảng giá trị có tần số lớn nhất là 30 , 35.
*Hoạt động 2 : Chú ý 
a) Ta có thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ như bảng 8 thành bảng “dọc”như sau 
Giátrị (x)
Tần số ( n)
 28
 2
 30
 8
 35
 7
 50
 3
N = 20
Gv:Bảng “ dọc” có thuận lợi hơn cho việc tính toán các tham số của dấu hiệu 
( phần này ta nghiên cứu sau)
Gv: Giải thích chú ý b ở (sgk)
Gv: Cho học sinh nhận xét thông qua các câu trả lời sau:
- Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ?
- Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các giá trị 
- Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây ;35 cây ; 50 
- Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ?
Hoạt động 3: củng cố Gv: Cho học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban đầu có dạng như sau :
Năm 
 90
 91 
 92
 93
 94 
 95 
 96
 97
 98 
 99
2000
T0TB năm 
 21
 21 
 23
 22
 21
 22
 24
 21
 23
 22
 22
Hướng dẫn về nhà: (4’) Bài 6 : ( Bảng 11) ( sgk) 
Về nhà học lý thuyết ở vở kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7 ... x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
Gv: - Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, mỗi em sắp xếp một đa thức
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện cộng, trừ đa thức theo cột dọc
Gv: + Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
+ Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
=> yêu cầu hs làm câu c.
P(0) =? => ?
Q(0) = ? => ?
Bài 62 sgk :
P(x)=x5+7x4– 9x3 –3x2+ x2 - x.
= x5+7x4– 9x3 –2x2 - x
Q(x) =–x5+ 5x4–2x3 +x2+3x2 - 
= –x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - 
Hs: 
P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x
Q(x)=–x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - 
P+Q=12x4 – 11x3 + 2x2 -x- 
Hs: 
P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x
Q(x)=–x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - 
P-Q=2x5+ 2x4 – 7x3-6x2 -x+ 
 x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0
 nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
P(0) = 05+7.04– 9.03 –2.02 - .0 = 0 
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 63 sgk :
Cho đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1) 
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Gv: Gọi 3 hs lần lượt lên bảng, mỗi em làm mỗi câu
Bài 63 sgk :
a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 
 = 2x4 – x4 +5x3- 4x3– x3 – x2 + 3x2 + 1 
 = x4 + 2x2 + 1. 
b) M(1) = = 14 + 2.12 + 1= 4 
M(-1) = = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1= 4 
 vì x4 0, x2 0 
Nên x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 65 sgk :
(Đề ghi ở bảng phụ)
Trong các số đã cho bên phải của mỗiđa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó ?
a) A(x) = 2x – 6 (-3; 0; 3)
b) B(x)= 3x + (;;;)
c) M(x) =x2-3x+2 (-2;-1;1;2)
d) P(x) = x2+5x-6 (-6;-1;1;6)
e) Q(x) = x2 + x (-1;0; ;1)
Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
Gv theo dõi, thu bảng nhóm => Cho hs cả lớp nhận xét bài làm của mỗi nhóm.
Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
+ Xem và làm lại các bài tập ở sgk đã giải và làm tiếp bài 64 trang 50 sgk
+ Tiết sau kiểm tra viết 45’ ( kiểm tra chương IV)
Bài 65 sgk :
Cách 1:
A(x) =0 hay 2x – 6 =0=> x = 3
 B(x)= 0 hay 3x+=0 =>x = 
.
Cách 2:
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -120
A(0) = 2.0 – 6 =-6 0 
A(3) = 2.(3) – 6 = 0
Vậy x= 3 là nghiệm của đa thức A(x)
.
Kết quả:
b) x =là nghiệm của đa thức B(x)
c) x = 1, x= 2 là nghiệm của đa thức M(x)
d) x = -6; x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
e) x = -1; x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x)
Rút kinh nghiệm:
Tiết 66: KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Ngày soạn:15/4/2012 Ngày kiểm tra:28/04/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
A/ Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức cơ bản của chương về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức; các phép tính cộng, trừ đơn thức và đa thức.
 * Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng trình bày, tính toán, biến đổi, thu gọn,cộng – trừ đơn thức, đa thức; tính giá trị của biểu thức đại số. 
 * Thái độ : Nghiêm túc, tự giác, kỷ luật, chịu khĩ , độc lập suy nghĩ.
B/ MA TRẬN:
Tên Chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 1. Giá trị của biểu thức đơn thức - đơn thức đồng dạng – thu gọn đơn thức
1
0,5đ = 5%
1
0,5= 5% 
2
2,5đ =25%
4
3,5đ = 35%
2. Đa thức - Bậc của đa thức - Cộng trừ đa thức - Cộng trừ đa thức một biến
1
0,5đ = 5%
2
4đ = 40%
3
4,5đ = 45 %
3. Nghiệm của đa thức
2
1đ = 10%
1
1đ = 10%
3
2đ = 20 %
4.Tổng
2
1đ = 10%
1
0,5đ = 5%
6
7,5đ = 75%
1
1đ = 10 %
10
10đ = 100 %
C/ ĐỀ KIỂM TRA 
I/ Phần trắc nghiệm (3đ) * Hãy chọn phương án đúng nhất
Câu 1: Giá trị của biểu thức A = 3x – 2y tại x = 2 và y = 3 là:
 A) 0 	B) 1	C) 2	D) Kết quả khác
Câu 2: Cho các biểu thức
	B = (-2x3y) z2 	D = 3a+ 2yz
(x; y; z là các biến; a là hằng). Biểu thức nào khơng là đơn thức
 A) B	B) A	C) D	 D) C
Câu 3: Cho các đơn thức
Những đơn thức đồng dạng là: 
 A) B&D	 B) A&B	 C) A,B&D	 D) Kết quả khác
Câu 4: Bậc của đa thức: x7yx – 2xy6 + 3x2y3 – z8 là:
 A) 9	 B) 8	C) 7	 D) 6
Câu 5: Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 1 – 3x
 A) - 2	B) 	C) - 	D) 2
Câu 6: : Đa thức Q(x) = x2 + 4x + 3 cĩ nghiệm là:
 A) x = - 1; x = 3	B) x = - 1; x = - 3	
 C) x = 1; x = - 3	 D) x = 1; x = 3
II/ Phần tự luận(7đ) :
Bài 1: (2đ) Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của chúng 
a) 6x3 y z .(- x y2).(- x2 y z5)
b) (-x3 y2 )2. x z4. 3 xyz
Bài 2: (2đ) Tìm đa thức A và B biết:
a) A – ( 3x3 – y2) = 5x3 – 3y2 – 2xy
b) B + ( 2xy – x2 + 2y2) = 4x2 – xy + y2 – 5 
Bài 3: (2đ) Cho: A(x) = 2x2 + 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +5
 B(x) = 3x – 2x3 – x2 – x4 + 2x3 – x2 + 2x – 1 
a)Tính A(x) + B (x) (1đ)
b)Tính A(x) – B (x) (1đ)
Bài 4: (1đ): Tìm nghiệm của đa thức x3 + 2x
C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm (3đ) 
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: B
3đ
II/ Phần tự luận(7đ) :
Bài 1: a) 6x3 y z .(- x y2).(- x2 y z5) = 4 x6y4z6 cĩ hệ số là 4 bậc là 16
 b) (-x3 y2 )2. x z4. 3 xyz = x8y5z5 cĩ hệ số là bậc là 18
Bài 2: (2đ) Tìm đa thức A và B biết:
a) A – ( 3x3 – y2) = 5x3 – 3y2 – 2xy
 A = 5x3 – 3y2 – 2xy + ( 3x3 – y2) = 8x3 – 4y2 – 2xy 
b) B + ( 2xy – x2 + 2y2) = 4x2 – xy + y2 – 5 
 B = 4x2 – xy + y2 – 5 - ( 2xy – x2 + 2y2) = 5x2 – y2 – 3xy - 5 
1đ
1đ
1đ
1đ
Bài 3: (2đ) Cho: A(x) = 2x2 + 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +5
 B(x) = 3x – 2x3 – x2 – x4 + 2x3 – x2 + 2x – 1 
Thu gọn và sắp xếp: A(x) = x4 + 3x2 – x + 5
 B)x) = - x4 – 2x2 + 5x – 1 
 a) A(x) + B (x) = x2 + 4x + 4
 b) A(x) - B (x) = 2x4 + 5x2 – 6x +6
1đ
1đ
Bài 4: (1đ): Tìm nghiệm của đa thức x3 + 2x
Đa thức x3 + 2x cĩ nghiệm lhi và chỉ khi x3 + 2x = 0 x(x2 + 2) = 0 
x = 0 hoặc x2 + 2 = 0
Mà x2 0 x x2 + 2 0 + 2 x x2 + 2 2 x 
 khơng cĩ giá trị nào của x để x2 + 2 = 0
Vậy đa thức x3 + 2x cĩ 1 nghiệm là x = 0
0,5đ
0,5đ
Rút kinh nghiệm:
Tiết 67: § ƠN TẬP HỌC KỲ II
Ngày soạn:16/4/2012 Ngày dạy: 23/04/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về toán thống kê; về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức.
 * Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức.
 * Thái độ : ý thức tự giác ơn tập, tổng hợp kiến thức học kỳ 2.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập; thước, phấn màu.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập (từ câu 6 đến câu 10) và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8 đến bài 13; Thước, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’ )
 2.Kiểm tra bài cũ : (Thông qua tiết ôn tập )
 3. Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập về toán thống kê.(15p)
* Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào?
Tần số của một giá trị là gì?
Thế nào là mốt của dấu hiệu? 
Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
* Bài tập 8 sgk :
Đề ghi ở bảng phụ
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’.
Gv: Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì?
1hs lên bảng lập bảng ‘’tần số’’
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Tính số TBC của dấu hiệu.
1.Ôn tập về toán thống kê.
Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1.
 Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
= 
Trong đó :*là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
* là k tần số tương ứng 
Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi
 a) dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã.
Bảng ’’tần số ‘’:
Giá trị (x)
Tần số (n)
31
10
34
20
35
30
36
15
38
10
40
10
42
5
44
20
vẽ biểu đồ đoạn thẳng; M0 = 35
 Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính 
Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số.(27p)
Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? 
Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? 
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
Nêu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?
Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
1. Ôn tập về biểu thức đại số. 
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: 5; x; 4xy; 
Hs: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đa thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví dụ: 5 + x+ 4xy
Hs: hai đơn thức dồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ : 2x2y và -7,5x2y.
Hs: Muốn cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hs: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x = a là nghiệm của đa thức đó.
* Bài 10 sgk : Cho các đa thức
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 
C = 3x2 - 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 .
Tính : a) A + B – C 
 b) A – B + C 
 c) – A + B + C
Gv: gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính
* Bài 11 sgk : Tìm x biết:
a) (2x – 3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1)
b) 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10
Gv: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Bài 10 sgk : 
a) A + B – C = 
- 4x2 + 2xy – 4x – 5y2 + 9y + 8
b) A – B + C = 
6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10 
c) – A + B + C = 
- 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2.
* Bài 11 sgk : Tìm x biết:
 (2x–3)–(x –5) = (x+2)–(x – 1)
=> 2x –3 – x + 5 = x+2 – x + 1
=> x + 2 = 3 => x = 1
Hs2: 2(x- 1) – 5(x + 2) = -10
=> 2x – 2 – 5x – 10 = -10
=> -3x = 2 => x = -2/3 
Hướng dẫn về nhà: (2p )
+ Ôn lại 10 câu hỏi ôn tập và xem lại các bài tập đã giải ở phần ôn tập cuối năm.
+ Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 ở SBT.
+ Chuẩn bị thi học kì II vào tuần 34.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 68: § TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Ngày soạn: /4/2012 Ngày dạy: /04/2012 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2012_201.doc