TIẾT 19: LÀM TRÒN SỐ Môn học: Đại số 7 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vận dụng được quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ về làm tròn số - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến làm tròn số, có ý thức vận dụng quy tắc làm tròn số trong đời sống hằng ngày. 2. Năng lực hình thành * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, kí hiệu về số được làm tròn là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán. - Thông qua quy tắc làm tròn, vận dụng dụng quy tắc trong thực tiễn tìm hiểu các thông tin về số liệu đã được làm tròn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh. - Giúp học sinh biết cách làm tròn số là cơ hội để hình thành năng lực tính toán. - Khai thác các tình huống dẫn đến làm tròn số ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống từ đó hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính, máy chiếu - Học liệu: Sách giáo khoa, Sách bài tập, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy tắc làm tròn số, vận dụng làm một số bài tập đơn giản làm tròn số. * Nội dung: Một số bài tập trắc nghiệm. * Sản phẩm: Các ví dụ về làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số. * Tổ chức thực hiện: GV cho HS hoạt động nhóm. Hoạt động của GV&HS Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Khi làm tròn số 72919 đến - GV cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành hàng nghìn ta được số: phiếu học tập gồm 5 câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng *HS thực hiên nhiệm vụ: A. 72900 - Nhóm trưởng tiến hành phân công nhiệm vụ, B. 72000 các thành viên tiến hành thảo luận hoàn thành phiếu học tập. C. 70000 * Báo cáo, thảo luận D.73000 - Các nhóm nộp sản phẩm của nhóm mình, GV Câu 2: Làm tròn số 0,155 đến chữ chủ trì thảo luận báo cáo. số thập phân thứ 2 ta được số : Đại diện nhóm 1 trình bày sản phẩm của nhóm A. 0,15 mình, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung B. 0,16 * Kết luận, nhận định - GV chủ trì chấm chữa nhóm 1, các nhóm còn C. 0,14 lại đối chiếu chấm chéo cho điểm. D. 0,20 Sản phẩm : Câu 3: Làm tròn số 0,3254 đến Câu 1: D. phần nghìn: Câu 2: B A. 0,325 Câu 3: A B. 0,3204 Câu 4: Điểm trung bình là : 8 8,8 8,5.2 8.3 C. 0,330 8,3 7 D. 0,326 Chọn C Câu 4 : Hết học kì I điểm trung Câu 5: D bình môn Vật Lí của bạn Lan như sau: điểm kiểm tra thường xuyên : 8; 8,8. Điểm kiểm tra giữa kì : 8,5. Điểm kiểm tra học kì : 8. Hãy tính điểm trung bình môn của bạn Lan ( chính xác đến một chữ số thập phân) A. 8,1 B. 8,2 C. 8,3 D. 8,4 Câu 5: Các số thập phân có 3 chữ số trước khi làm tròn thành 27 là : A. 26,0 đến 27,0 B. 27,1 đến 27,5 C. 26,3 đến 27,3 D. 26,5 đến 27,4 * Giao nhiệm vụ học tập 1. Nhắc lại quy tắc làm tròn số - GV cho học sinh hoạt động cá nhân nhắc lại 1. Quy ước 1: Nếu chữ số đầu tiên qui ước làm tròn số. trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 *HS thực hiên nhiệm vụ: thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. - Học sinh ôn lại, nhắc lại quy tắc làm tròn số. Trong t/h số nguyên thì ta thay các * Báo cáo, thảo luận chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 - Gv nghe học sinh nhắc lại quy tắc, chỉnh sửa 2. Quy ước 2: Nếu chữ số đầu tiên nếu sai. trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn * Kết luận, nhận định hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào - GV chốt lại quy tắc, lưu ý khi áp dụng chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong t/h số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 2. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3. Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ về làm tròn số * Nội dung: Làm bài tập 73; 76 (sgk/ 36,37) * Sản phẩm: Làm tròn đúng các số theo yêu cầu * Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân ; theo cặp đôi. Hoạt động của GV&HS Nội dung II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Làm tròn các số theo một yêu cầu cho trước: Bài 1: Bài 1: Làm tròn chục các số sau đây: * Giao nhiệm vụ học tập 1 138; 62; 67 - GV cho học sinh hoạt động cặp đôi làm Kết quả: bài tập 1. 138 140 *HS thực hiên nhiệm vụ: 62 60 - HS làm việc cặp đôi làm bài 1 * Báo cáo, thảo luận 67 70 - Học sinh trả lời miệng làm bài tập 1 Sản phẩm: Bài 1: Làm tròn chục 138 140 62 60 67 70 * Kết luận, nhận định - GV kết luận, sửa sai. Bài 2: Bài 2: Làm tròn số 79,3826 đến chữ số * Giao nhiệm vụ học tập 2 thập phân: - HS làm việc cá nhân làm bài 2 a) thứ 3 *HS thực hiên nhiệm vụ: b) thứ 2 - Đọc yêu cầu đề bài 2 c) thứ nhất - GV cho học sinh hoạt động cá nhân làm Kết quả: bài tập 2. a) 79,3826 79,383 * Báo cáo, thảo luận b) 79,3826 79,38 - Học sinh làm bài vào vở. Làm việc theo cặp đôi nhận xét chéo vở nhau. c) 79,3826 79,4 Sản phẩm: Bài 2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 * Kết luận, nhận định - GV kết luận, sửa sai. Dạng 2: Giải bài toán rồi làm tròn kết *GV giao nhiệm vụ 3 quả GV: Đưa đề bài lên màn hình, yêu cầu Bài 81 – SGK/38 HS thực hiện theo nhóm: a) Cách 1: Nhóm 1: Làm câu a 14,61 – 7,15 3,2 15 – 7 3 11 Nhóm 2: làm câu b Cách 2 : Nhóm 3: làm câu c 14,61 – 7,15 3,2 10,66 11 *HS thực hiện nhiệm vụ: b) Cách 1 : 7,56.5,173 8. 5 40 - Học sinh đọc yêu cầu đề bài 81- sgk/38 Cách 2 : 7,56.5,173 39,10788 39 - GV cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập 81. c) Cách 1 : 73,95:14,2 74:14 5 * Báo cáo, thảo luận Cách 2 : 73,95 : 14,2 5,2077 5 - Học sinh thảo luận nhóm làm bài vào vở. - Đại diện 3 HS lên bảng trình bày + Sản phẩm học tập: Bài 81 – SGK/38 a) Cách 1: 14,61 – 7,15 3,2 15 – 7 3 11 Cách 2 : 14,61 – 7,15 3,2 10,66 11 b) Cách 1 : 7,56.5,173 8. 5 40 Cách 2 : 7,56.5,173 39,10788 39 c) Cách 1 : 73,95:14,2 74:14 5 Cách 2 : 73,95 : 14,2 5,2077 5 * Kết luận, nhận định - GV kết luận, sửa sai. - GV nhận xét, đánh giá 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc làm tròn số vào giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với làm tròn số. * Nội dung: - Đường chéo của màn hình tivi 21 inch. Kết quả được làm tròn. - Tính chu vi, diện tích mảnh vườn. Kết quả được làm tròn. * Sản phẩm: - Tính chiều dài đường chéo ti vi và làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy. - Tính chu vi, diện tích mảnh vườn, kết quả làm tròn đến hàng đơn vị. * Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cặp đôi thảo luận tìm lời giải. Hoạt động của GV&HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ 1 - GV cho học sinh đọc đề bài 78 SGK, Bài 78- sgk/38 xác định yêu cầu đề bài tính đường chéo Đường chéo của màn hình tivi 21 inch là: màn hình tivi 21 inch bằng cm. 21.2,54 53,54cm *HS thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi giải bài toán. * Thảo luận, báo cáo - Học sinh trình bày lời giải vào vở. - Đại diện một bạn lên bảng trình bày *Kết luận, nhận định - GV cho học sinh nhận xét chéo, đánh giá điểm cho bạn. - GV kết luận, sửa sai. Sản phẩm: Đường chéo của màn hình tivi 21 inch là: 21.2,54 53,54cm * GV giao nhiệm vụ 2 - GV cho học sinh đọc đề bài 79 SGK, Bài 79 – SGK/38 xác định yêu cầu đề bài tính chu vi và Chu vi mảnh vườn là: diện tích mảnh vườn. 10,234 4,7 .2 29,86830 m 30m *HS thực hiện nhiệm vụ Diện tích mảnh vườn là: - Học sinh nêu lại công thức tính chu vi, 10,234.4,7 48,099848 48(m2 ) diện tích hình chữ nhật. - Học sinh thảo luận cặp đôi giải bài toán. * Thảo luận, báo cáo - Học sinh trình bày lời giải vào vở. - Đại diện một bạn lên bảng trình bày *Kết luận, nhận định - GV cho học sinh nhận xét chéo, đánh giá điểm cho bạn. - GV kết luận, sửa sai. Sản phẩm: Chu vi mảnh vườn là: 10,234 4,7 .2 29,86830 m 30m Diện tích mảnh vườn là: 10,234.4,7 48,099848 48(m2 ) * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Nắm vững và học thuộc 2 quy ước làm - Tìm hiểu mục: “Có thể em chưa biết” tròn số * GV giao nhiệm vụ - Làm bài tập 80-SGK; bài tập 84 – 91 - GV cho học sinh đọc mục có thể em SBT/41, 42 chưa biết, ghi nhớ công thức tính chỉ số BMI Công thức tính chỉ số BMI: m BMI h 2 trong đó : m là khối lượng cơ thể ( kg) h là chiều cao của cơ thể tính theo m - Thực hiện tính chỉ số BMI của các *HS thực hiện nhiệm vụ thành viên trong gia đình và nhận xét về tại nhà, giờ sau nộp báo cáo . thể trạng của từng người. - HS làm nhiệm vụ tại nhà, thực hiện đo -Tiết sau nộp sản phẩm. chiều cao, cân nặng của các thành viên trong gia đình sau đó đánh giá thể trạng của các thành viên thông qua chỉ số BMI * Thảo luận, báo cáo - Học sinh về nhà hoàn thành sản phẩm vào vở bài tập, tiết sau báo cáo.
Tài liệu đính kèm: