Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng toạ độ

Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng toạ độ
doc 6 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng toạ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 31: §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
 Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán học 7
 Thời gian thực hiện: (1tiết)
 I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của 
một điểm.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải 
quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư 
duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển 
năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà mặt 
phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trên mặt phẳng được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống 
(bài toán xác định chiều cao và số tuổi)...
- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi 
bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa 
thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo các kiến thức về mặt phẳng tọa độ một cách sáng tạo 
để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể . 
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán. 
- Thông qua vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.trong thực tiễn 
thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ 
và phương tiện toán học cho học sinh.
 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt 
động nhóm.
 II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (máy chiếu)
- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên internet.
 III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động 1: mở đầu (7 phút)
 a) Mục tiêu: Biết dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng từ 
bài toán thực tế b) Nội dung: Một số ví dụ thực tế
 c) Sản phẩm: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau, vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một 
điểm trên mặt phẳng.
 d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân.
 Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung
a) Giao nhiệm vụ học tập: 1.Đặt vấn đề 
đọc và tìm hiểu ví dụ SGK Ví dụ 1: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: 
1. Quan sát và xác định toạ độ địa lí của mũi 104o40' Đ
 o
Cà Mau. 8 30' B
2. Cho biết vị trí ngồi trong rạp của người có Ví dụ 2
tấm vé này.
b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực 
hiện.
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh
c) Hướng dẫn, hỗ trợ: 
Số ghế H1 cho ta biết điều gì ? 
Tọa độ một địa điểm trên bản đồ được xác 
định như thế nào?
d) Báo cáo, thảo luận: nhóm báo cáo bài, 
trao đổi chéo tự đánh giá chấm điểm.
Kết luận, nhận định:GV: Lấy 2-3 VD trong 
thực tiễn (vị trí quân cờ trên bàn cờ, vị trí 
ngồi của một HS trong lớp học, chữ thứ mấy 
dòng bao nhiêu trên trang sách...).
GV nhận xét và chốt lại. 
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)
 Hoạt động 2.1: Mặt phẳng tọa độ 
 a) Mục tiêu: Vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; hiểu được 
khái niệm MPTĐ.
 b) Nội dung: Vẽ hệ trục toạ độ
 c) Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy . Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là 
trục hoành, Oy là trục tung. O gọi là gốc tọa độ
 d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.
 Tiến trình nội dung Hoạt động của GV và HS
a) Giao nhiệm vụ học tập 1: 2.Mặt phẳng tọa độ 
- Đọc sách giáo khoa
- vẽ một hệ trục toạ độ trên giấy kẻ ô vuông b) HS thực hiện nhiệm vụ 1: Đọc sách giáo 
khoa và trả lời các câu hỏi
 – Phương thức hoạt động: cá nhân
– Sản phẩm học tập: Vẽ được hệ trục tọa độ 
và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; hiểu được 
khái niệm MPTĐ.
c) Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào? Đặc 
điểm của hệ trục tọa độ?
+ Mặt phẳng tọa độ là gì? 
Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn 
góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV có đặc điểm 
gì?
+ Các đơn vị độ dài trên hai trục toạ độ được 
chọn bằng nhau.
d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân trả lời, các hs 
khác nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt 
lại. 
 HĐ2.2: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
 a) Mục tiêu: Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định một điểm 
trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 b) Nội dung: Vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ sau đó làm?1, ?2/sgk/66-67
 c) Sản phẩm: Biểu diễn được M(x0;y0 ) lên mặt phẳng; Xác định được x 0 là hoành độ và 
y0 là tung độ của điểm M; Tìm được tọa độ của điểm O
 d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, hoạt động nhóm.
 Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung
a) Giao nhiệm vụ học tập 1: 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng 
- Tự nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi tọa độ
+ Đường thẳng qua điểm P vuông góc với 
trục hoành, trục tung tại điểm nào? 
+ Tọa độ của một điểm được xác định như 
thế nào ?
b) HS thực hiện nhiệm vụ:
- Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các 
điểm P trên mặt phẳng toạ độ.
- Trả lời các câu hỏi
- Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân
Sản phẩm: mặt phẳng tọa độ
c) Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Vẽ một trục toạ độ Oxy - Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 
SGK.
d) Báo cáo, thảo luận:
- HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới 
thiệu cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P.
Kí hiệu P(1,5;3)
- Số 1,5 gọi là gì của P
- Số 3 gọi là là gì của P.
- Khi kí hiệu toạ độ của một điểm vị trí của 
hoành độ, tung độ được viết như thế nào?
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt 
lại cách biểu diễn điểm.
a) Giao nhiệm vụ học tập 2:
Làm ?1, 2/sgk/66 – 67
Quan sát hình 18/sgk và rút nhận xét.
b) HS thực hiện nhiệm vụ:
Hoàn thành ?1, 2/sgk/66 - 67 Trên mặt phẳng tọa độ:
Phương thức hoạt động: Làm việc theo nhóm - Mỗi điểm M xác định được một cặp số 
 ( ; ) ( ; )
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh x0 y0 . Ngược lại, mỗi cặp số x0 y0 xác định 
c) Hướng dẫn, hỗ trợ: được một điểm M.
- Nêu hoành độ và tung độ điểm P - Cặp số (x0;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M, x 0 
- Xác định điểm P trên mặt phẳng toạ độ là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
- Tương tự đối với điểm Q. - Điểm M có tọa độ (x0;y0 ) được kí hiệu là 
d) Báo cáo, thảo luận:
 M(x0;y0 )
- Đại diện nhóm trả lời, HS tự nhận xét, đánh 
 ?1 
giá lẫn nhau.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh 
giá, chốt kiến thức ?2. Tọa độ của O(0;0)
 Trên mặt phẳng tọa độ:
 - Mỗi điểm M xác định được một cặp số 
 (x0;y0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0 ) xác định 
 được một điểm M.
 - Cặp số (x0;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M, x 0 
 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
 - Điểm M có tọa độ (x0;y0 ) được kí hiệu là M
 (x0;y0 ) .
 3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)
 a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
 b) Nội dung: Bài 33/ 67 sgk
 1 1 
Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm: A 3; ; B 4; ; 
 2 2 
 1 1 
 c) Sản phẩm: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm: A 3; ; B 4; ; 
 2 2 
 C(0;2,5)
 d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.
 Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung 
a) Giao nhiệm vụ học tập: 
Bài 33/ 67 sgk
b) HS thực hiện nhiệm vụ: 
 Làm Bài 33/ 67 sgk
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài 
toán.
c) Hướng dẫn, hỗ trợ:
 1 1 
Điểm A 3; ; B 4; ; C(0;2,5)
 2 2 
có hoành độ và tung độ là bao nhiêu? Nêu 
cách xác định các điểm đó. 
d) Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo kết 
quả
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt 
lại kết quả.
 4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với mặt phẳng toạ độ. b) Nội dung: Bài 38 sgk/tr 68.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài.
d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.
 Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung 
a) Giao nhiệm vụ học tập : 
Bài 38/ 68 sgk
b) HS thực hiện nhiệm vụ : 
 Làm Bài 38/ 68 sgk
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài 
toán
c) Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Muốn biết chiều cao từng bạn làm như thế 
nào?
- Biết số tuổi của mỗi bạn làm như thế nào?
d) Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo kết 
quả.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt 
lại đáp án của bài tập.
* Hướng dẫn tự học (1 phút)
- Học bài nêu các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.
- Làm bài tập số 34, 35 Tr 68 SGK và bài số 44, 45, 46 trang 49, 50 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_cong_van_5512_chuong_2_tiet_31_bai_6_ma.doc