Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022 - Lương Đình Chinh

Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022 - Lương Đình Chinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đư¬ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ¬ược ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, th¬ước thẳng.

2. HS: đồ dùng học tập.

 

doc 196 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022 - Lương Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Ngày soạn
Ngày dạy
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chương III: THỐNG KÊ
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng.
2. HS: đồ dùng học tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê.
a) Mục đích: Hiểu sơ lược về khoa học thống kê.
b) Nội dung: GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê
d) Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
a) Mục đích: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv treo bảng 1 lên bảng.
- Giới thiệu cách lập bảng.
- HS làm bài tập?1.
- Gv treo bảng 2 lên bảng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 + HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng
+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa 
I. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
Khi điều tra về một vấn đề nào đó người ta thường lập thành một bảng (như bảng 1n) và việc làm như vậy được gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu.
VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK.
Hoạt động 3: Dấu hiệu
a) Mục đích: HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu?
Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân.
Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?
Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?
Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra.
Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra.
Mỗi địa phương trong bảng 2 là một đơn vị điều tra.
Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.
Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu.
Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1?
HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II/ Dấu hiệu:
1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
 KH: X, Y..
VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng được của mỗi lớp.
 b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.
VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20.
2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. 
Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x.
VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30.
 Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị
a) Mục đích: Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV đặt câu hỏi HS trả lời
GV giới thiệu phần chú ý
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
III/ Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Tần số của một giá trị được ký hiệu là n.T
 VD: Tần số của giá trị 30 trong bảng 1 là 8. 
Bảng tóm tắt: SGK - trang 6.
Chú ý:
Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập: bài tập 2-SBT/5, bài tập 7- SBT/7, bài tập 3.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. 
Bài tập 1: (Bài tập 2 – SBT/5)
- Học sinh đọc nội dung bài toán
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời-
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
vàng có 5 bạn thích.
Tớm nhạt có 3 bạn thích.
Tớm sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lỏ cõy có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
Bài tập 2: (Bài tập 7 – SBT/7)
- Học sinh đọc đề bài
- HS làm bài theo nhóm bàn
110
120
115
120
125
115
130
125
115
125
115
125
125
120
120
110
130
120
125
120
120
110
12
125
115
120
110
115
125
115
Bài tập 3:
Vận tốc của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau:
110
115
120
120
125
110
115
120
120
125
110
115
120
125
125
110
115
120
125
125
11
115
120
125
130
115
120
120
125
130
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét.
Giải:
a) Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc Số các giá trị là 30.
b) Bảng tần số:
Giá trị
110
115
120
125
130
Tần số
4
7
9
2
N=30
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1,Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1,Giá trị 20 có tần số là 2,Giá trị 19 có tần số là 3
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 42: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT 
2 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Để củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: I/ Chữa bài tập:
a) Mục đích: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Biết thu thập số liệu thống kờ, biết tìm tần số
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số?
Quan sỏt bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu.
Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số.
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 một của Hs nữ lớp 7.
Số các giá trị củ ... Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu 
2 - HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
H: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng vẽ được mấy đường vuông góc với đường thẳng đó?
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a hãy dùng êke để vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với a.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Đáp án: Qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng vẽ được một đường vuông góc với đường thẳng đó. 	(5đ)
 	 (5đ)
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Ở các tiết học trước ta đã biết trong một tam giác 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác, 3 đường trung trực đều gặp nhau tại một điểm. Hôm nay, chúng ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của tam giác thông qua §9.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đường cao của tam giác
a) Mục đích: HS biết khái niệm đường cao của tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng 
GV: Vẽ đoạn vuông góc từ đỉnh đến cạnh đối diện và giới thiệu đó là đường cao.
H: Một tam giác có mấy đường cao?
GV: Y/c HS lên bảng vẽ 2đường cao còn lại của tam giác ABC.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: vẽ hình vào vở và nghe GV trình bày.
HS: một tam giác có ba đường cao.
HS: Lên bảng vẽ hình.
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Đường cao của tam giác A
 B I C
AI: đường cao của tam giác ABC
Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác
a) Mục đích: HS biết khái niệm đường cao của tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
GV: chia lớp làm 3 phần: 1/3 lớp vẽ tam giác nhọn; 1/3 lớp vẽ tam giác tù; 1/3 lớp vẽ tam giác vuông.
GV: Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình.
GV cho HS nêu nhận xét 
GV: giới thiệu định lí về tính chất ba đường cao.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: thực hiện ?1
HS: ba em lên bảng vẽ hình 
HS: nêu nhận xét 
HS nghe GV giới thiệu định lí về tính chất ba đường cao 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác:
A
B
C
K
L
H
 AH
C
B
I
 H
 K
I
C
B
 L A 
 *Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: 
a) Mục đích: HS biết khái niệm đường cao của tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ trung trực của đáy BC.
H: Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A?
H: Vậy đường trung trực của BC đồng thời là đường gì của tam giác cân ABC?
H: AI còn là đường gì của tam giác ?
GV: Vậy ta có tính chất sau của tam giác cân.
GV: Đưa “Tính chất tam giác cân lên bảng phụ”* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Vẽ hình vào vở.
HS: Vì AB = AC (theo tính chất trung trực của một đoạn thẳng).
HS: AI BC nên AI còn là đường cao của tam giác.
HS: AI còn là phân giác của góc A, vì trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là phân giác của góc ở đỉnh.
HS: Hai em lần lượt nêu lại tính chất.
HS đọc lại nhận xét.
HS: thực hiện ?2
HS: Nêu tính chất cho tam giác đều.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: 
 A
 B I C
*Tính chất của tam giác cân 
Sgk/82
*Nhận xét: Sgk/82
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: HS hiểu và vận dụng lý thuyết giải các bài tập.
b) Nội dung: 
Nêu tính chất ba đường cao của một tam giác?
H: Nêu tính chất tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của một tam giác cân. 
+ Chuyển giao: GV Yêu cầu HS làm bài tập 58 tr83 Sgk.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nêu tính chất ba đường cao của một tam giác.. (MĐ 1)
Câu 2: Nêu tính chất tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của một tam giác cân. (MĐ 2)
Câu 3: Bài tập 58/83 sgk (MĐ 3, 4)
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các định lí, tính chất, nhận xét trong bài
- Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.
?2
- Làm bài Sgk/82; bài tập 60, 61, 62 Sgk/83
.................................................................................................................................................................................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác. Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phu, thước thẳng, compa, êke, phấn màu
2 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới 
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi
H: Phát biểu tính chất về ba đường cao của tam giác? Tính chất của D cân? D đều?
*Đáp án: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.	
Tính chất: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó 
Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.	 
GV gọi HS nhận xét, cho điểm.	
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Tiết học trước các em đã nắm được tính chất ba đường cao của tam giác, tính chất về các đường đồng quy trong tam giác cân và biết thêm DHNB tam giác cân. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập để củng cố kiến thức cho bài học thông qua việc giải một số bài tập thực tế.”
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố kiến thức về đường đồng quy của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 1, bài tập 59/83 sgk, bài tập 61/83 sgk, bài 62 Sgk/83
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Bài tập 1: Chứng minh rằng nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó cân.
Giải 
GT ABC:
 AHBC
 KL ABC cân
Chứng minh:
Xét AHB và AHC, có: 
 (gt); AH chung
 = 1v
Nên AHB = AHC (g.c.g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Vậy ABC cân
2. Bài tập 59/83 sgk.
a) Trong ABC có 2 đ/cao LP, MQ cắt nhau tại S. Do đó S là trực tâm của ABC. Nên NS là đường cao thứ 3. Hay NS LM
b) Trong LPN có = 900 
 = 900 - 
 = 900 - 500 = 400 
Trong LSQ có = 900 
 = 900 - 
 = 900 - 40 0 = 500
= 500 (2 góc đối đỉnh)
+ Ta có = 1800 
=1800-= 1800 - 500
 = 1300
3. Bài tập 61/83 sgk:
a) HBC có: AB HC; AC HB, nên AB, AC là hai đường cao của HBC. 
Vậy A là trực tâm của HBC.
b) Tương tự trực tâm của HAB là C. Trực tâm của HAC là B.
4. Bài 62 Sgk/83:
GT ABC: BM AC; CN AB
 BM = CN
 KL ABC cân
C/m
Xét AMC vuông tại M và ABN vuông tại N, có:
MC = BN (gt)
: góc chung.
=> AMC = ANB (c.h - g.n)
=>AC = AB (2 cạnh tương ứng)
=> ABC cân tại A (1)
chứng minh tương tự ta có:
CNB = CKA (c.h - g.n)
=> CB = CA (2)
Từ (1), (2) => ABC đều.
d) Tổ chức thực hiện 
GV: Gọi HS lên chữa bài tập
HS: Hoạt động cá nhân và lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hiểu và vận dụng lý thuyết giải bài tập mang tính tư duy
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
H: Nêu tính chất ba đường cao của một tam giác?
H: Nêu tính chất tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của một tam giác cân. 
 GV Yêu cầu HS làm bài tập:
 Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC 
( (E € BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I .
a) Chứng minh ΔABH = ΔEBH
b) Chứng minh BH là trung trực của AE. So sánh HA và HC 
c) Chứng minh BH vuông góc với IC. Có nhận xét gì về tam giác IBC?
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các định lí, tính chất, nhận xét trong bài
- Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.
- Xem và làm lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III để tiết sau ôn tập.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc.doc