Giáo án Đại số lớp 7, học kì II - Tuần 29 đến tuần 31

Giáo án Đại số lớp 7, học kì II - Tuần 29 đến tuần 31

A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

- Học sinh trình bày cẩn thận.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra 15': (')

Đề bài:

Cho f(x) =

 g(x) =

a) Tính f(-1)

b) Tính g(2)

c) Tính f(x) + g(x)

d) Tính f(x) - g(x)

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7, học kì II - Tuần 29 đến tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29.	 Ngày soạn:27/3/ 06
Tiết: 61.	 Ngày dạy: 3/4/ 06
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra 15': (') 
Đề bài:
Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
IV. Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Tuần: 29.	 Ngày soạn:28/3/ 06
Tiết: 62.	 Ngày dạy: 4/4/ 06
nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
IV. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
+ HD BT56 	P(x) = 3x - 3
	G(x) = 
	........................
	Bạn Sơn nói đúng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Tuần: 30.	 Ngày soạn:3/4/ 06
Tiết: 63.	 Ngày dạy: 10/4/ 06
nghiệm của đa thức một biến (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Củng có khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Củng có cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - SBT 
? Nhắc lại cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x)
- Ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
- Cả lớp làm bài.
- 2 học sinh trình bày trên bảng.
? Nêu cách tìm nghiệm của P(x).
- Cho P(x) = 0 sau tìm x.
- 2 học sinh lên bảng làm phần a, b
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên hướng dẫn phần c
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên hướng dẫn:
 x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
? So sánh (x + 1)2 với 0, (x + 1)2 + 1 với 0.
? Vậy đa thức có nghiệm không.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên bổ sung:
a) 0; 1
b) 0; 1; -1
Bài tập 43 (tr15-SBT)
Cho đt f(x)= x2 - 4x -5. chứng tỏ rằng 
x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó.
Bg
. 
 x = -1 là nghiệm của f(x)
. 
 x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)
Bài tập 44 (tr16-SBT)
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức.
Vậy nghiệm của đa thức là x = 1/6
Vậy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức.
Bài tập 49 (tr16-SBT)
Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm.
Bg:
Vì x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
Mà (x + 1)2 0 x R và 1 > 0
nên (x + 1)2 + 1 > 0 x R đa thức trên không có nghiệm.
Bài tập 50
Đố em tìm được số mà:
a) Bình phương của nó bằng chính nó.
b) Lập phương của nó bằng chính nó.
IV. Củng cố: (1)
	-Gv tổng kết và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 45; 46; 47; 48 (tr16-SBT)
Tuần: 30.	 Ngày soạn:4/4/ 06
Tiết: 64.	 Ngày dạy: 11/4/ 06
ôn tập chương IV
A. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6') 
- Học sinh 1: nghiệm của đa thức là gì?
Cho P(x) = x2 + 5x - 6; các số 0; 1; 6; -6 số nào là nghiệm.
- Học sinh 2: tìm nghiệm của các đa thức 
P(x) = x2 + 5x
K(x) = 6x - 10
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- 4 học sinh lần lượt trả lời 4 câu hỏi SGK tr49
- Cho học sinh nhận xét câu trả lời
- Tổ chức cho học sinh thảo luận trong nhóm nhỏ dựa trên bảng chính và nháp.
a) đúng
b) sai
c) sai
d) sai
e) đúng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận.
- Có thể lưu ý:
+ Khái niệm đơn thức đồng dạng.
+ (xy)2 = x2y2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 58.
- Giáo viên lưu ý:
+ Thứ tự các phép tính.
+ Sử dụng dấu ngoặc
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh khá chỉ dẫn cho học sinh TB, yếu.
1. Trả lời các câu hỏi ôn tập (6')
2. Giải bài tập 
Bài tập 1: chọn câu đúng, sai (5')
a) là đơn thức
b) là đơn thức bậc 4
c) là đơn thức
d) x3 + x2 là đa thức bậc 5
e) là đa thức bậc 2
Bài tập 2: đánh dấu x vào ô mà em chọn hai đơn thức đồng dạng. (5')
a) x2 và x3
b) xy và -5xy
c) (xy)2 và x2y2
d) (xy)2 và xy2
e) 5x3 và 5x4
Bài tập 58 (SGK) (8')
Tính giá trị mỗi biểu thưức tại x = 1; y = 1; z = -2
Bài tập 61 (9')
Tính tích
Có hệ số -1/4; có bậc 9
IV. Củng cố: (2')
- Nêu các dạng toán cơ bản của chương.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 62 (SGK-50)
- Làm bài tập: tìm nghiệm
G(x) = 
A(x) = x2 - 4x
HD: Cho = 0
Tuần: 32.	 Ngày soạn:10/3/ 06
Tiết: 67.	 Ngày dạy: 17/4/ 06
ôn tập cuối năm (T1)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
IV. Củng cố: ('2)
	-Gv củng cố và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tuần: 33.	 Ngày soạn:17/4/ 06
Tiết: 68.	 Ngày dạy: 24/4/ 06
ôn tập cuối năm (T2)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (2')
-Gv khắc sâu cho hs các dạng BT đã chữa và kiến thức cần áp dụng để làm dạng BT đó.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
Tuần: 34.	 Ngày soạn: 24/4/ 06
Tiết: 69.	 Ngày dạy: 1/5/06
ôn tập cuối năm (T3)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về đa thức, các phép toán về đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bài tập 10.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 10, sau đó chia lớp làm 6 nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm A + B - C
+ Nhóm 3, 4 làm A - B + C
+ Nhóm 5, 6 làm -A + B + C
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá, chốt kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung nếu có.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Khi nào đa thức P(x) có nghiệm.
- Đa thức P(x) có nghiệm khi P(x) = 0.
? Vậy muốn tìm a ta làm như thế nào.
- 1 học sinh khá lên bảng trình bày.
Bài tập 10 (tr90-SGK)
Cho các đa thức:
Bài tập 11(tr91-SGK)
Tìm x biết:
Bài tập 12 (tr91-SGK)
 có nghiệm là 1/2 nên ta có: 
IV. Củng cố: (2')
- Cách tính tổng các đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập còn lại.
- Ôn tập toàn bộ chương trình.
HD13b:
Q(x) = x2+ 2; vì x20 nên x2+ 2 > 0 do đó Q(x) không có nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 Tuan 29+30+31.doc