I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ.
- Liệt kê được 4 phép tính về số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Sử dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, tích cực trong học tập.
II. đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ trục số.
Hs: ĐDHT.
III. phương pháp:
- Hợp tác nhóm.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: (2’) SS: 7A:
Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng:24/08/2009 Tiết 3: Nhân chia số hữu tỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s tái hiện được các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ. - Diễn đạt khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các quy tắc trên để nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, tính toán chính xác, cẩn thận. II. đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ ghi tính chất; bài 14 (SGK-12). Hs: Bảng nhóm. III. phương pháp: Hợp tác nhóm. Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (2’) SS: 7A: 7B: 2. Kiểm tra đầu giờ (7’) CH: - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y ta làm ntn ? viết công thức tổng quát ? - Làm bài tập 8d (SGK-10) - Nêu quy tắc chuyển vế, làm bài 9d (SGK-10). Đáp án: - Quy tắc ( SGK-8) - Bài tâp 8(d) SGK-10 Kết quả : - Bài 9(d) SGK-10 Kết qủa : 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỷ (8’) - Mục tiêu: + H/s tái hiện được các quy tắc nhân. + Sử dụng các quy tắc trên để nhân hai số hữu tỷ. - Đồ dùng : + Bảng phụ. GV: Trong Q các số hữu tỷ cũng có phép tính nhân chia. VD: Theo em thực hiện như thế nào ? - H/s thực hiện. ? Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? ? Vậy với : x=a/b; y= c/d => x.y = ? ? Hãy tính: - 1 h/s lên bảng tính ? Phép nhân phân số có những t/c gì? - GV treo b.phụ ghi t/c ph.nhân số hữu tỷ. - Gọi 2 h/s làm b.tập 11a,c (SGK-12) - H/s khác làm ra nháp. - Lớp nhận xét . - G/v sửa sai. 1. Nhân hai số hữu tỷ Ví dụ: x.y Ví dụ: * Tính chất : + Giao hoán. + Kết hợp. + Nhân với số 1. + T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài tập 11 a,c (SGK-12) a. c. Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỷ (8’) - Mục tiêu: + H/s tái hiện được các quy tắc chia. + Sử dụng các quy tắc trên để chia hai số hữu tỷ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Với : ? áp dụng chia 2 phân số hãy viết x : y ? Xét VD : = ? - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - G/v ghi bảng - đồng thời sửa sai cho HS? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập ? . - Lớp nhận xét, bổ sung. - G/v sửa sai. - Cho h/s làm bài tập 12 (SGK-12) - Gọi 2 h/s lên bảng trình bày. - H/s khác làm ra nháp. - Gọi 2 h/s nhận xét. - G/v chuẩn xác kiến thức. 2. Chia hai số hữu tỷ: Với Ta có: Ví dụ: ? Kết quả : a. b. Bài tập 12 (SGK-12) a. b. HĐ3: Chý ý (4’) - Mục tiêu: + Diễn đạt khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 1 h/s đọc chú ý ( SGK-11 ) ? Tỷ số của hai số hữu tỷ là gì. 3. Chú ý (SGK-11): Tỷ số của x và y: 4. Củng cố: (5’) - Cho h/s làm bài tập 13 (SGK-12) Bài 13 (SGK-12): - H/s khác làm ra nháp. a. ; c. Kết quả : - x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = - G/v khắc sâu lại quy tắc nhân, chia số hữu tỷ. - Trò chơi: Bài 14 (SGK-12): - Mỗi tổ cử ra một đội chơi ,mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng ( bảng phụ). G/v đánh giá, cho điểm từng nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học thuộc quy tắc nhân chia số hữu tỷ. - BTVN: 15 ; 16 (SGK-13); 10 ; 11 ; 14 ; 15 (SBT-4). - Ôn giá trị tuyệt đối, cộng trừ số thập phân. - Hướng dẫn bài 15 : 4.(-25) + [10 : (-2)] = -105 Ngày soạn: 25/08/2009 Ngày giảng:27/08/2009 (7B); 29/08/2009 (7A) Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ - Nhận biết được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. - Liệt kê được 4 phép tính về số thập phân. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Sử dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, tích cực trong học tập. II. đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ trục số. Hs: ĐDHT. III. phương pháp: Hợp tác nhóm. Đặt và giải quyết vấn đề. IV. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (2’) SS: 7A: 7B: 2. Kiểm tra đầu giờ (7’) CH: - Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ? - Tìm ½15½; ½-3½; ½0½? Tìm x biết½x½ = 2 ? - Vẽ trục số, biểu diễn số hữu tỷ : 3,5 ; ; -2 ? Đáp án: - Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số - Kết quả:½15½= 15; ½-3½= 3; ½0½= 0; x = + 2 -2 -1/2 0 3 5 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ (11’) - Mục tiêu: + H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ + Liệt kê được 4 phép tính về số thập phân. + Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Tương tự như GTTĐ của số nguyên, GTTĐ của 1 số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. - 2 h/s nhắc lại. ? Tìm : ½3,5½; ;½0½;½-2½ - G/v chỉ vào trục số trên bảng và giới thiệu: Khoảng cách không có giá trị âm. - Cho h/s làm ?1 phần b - Nêu công thức½x½= ? GV: Công thức xác định GTTĐ của số hữu tỷ cũng tương tự như đối với với số nguyên. - Cho h/s làm ?2 Bài tập 17 phần 1 SGK-15. Từ đó nêu lên nhận xét (SGK-14) 1. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ: - Định nghĩa (SGK-13) - Ký hiệu : ½x½ ½3,5½= 3,5; = ;½0½= 0 ;½-2½= 2 Nếu : x > 0 thì½x½= x x = 0 thì½x½= 0 x < 0 thì½x½= - x ?1 thì vì ?2 x =-5,75 thì½x½= ½-5,75½=5,75 vì : -5,75 < 0 Bài 17: a, c đúng ; b sai *Nhận xét (SGK-14) ½x½ = x nếu x > 0 ( hoặc = -x nếu x < 0 ) Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân chia số thập phân (15’) - Mục tiêu: + H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ + Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. + Sử dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xét VD: a. (-1,13) + (- 0,264) ? Hãy viết các số TP dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắ cộng 2 phân số. ? Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không ? - GV: Như vậy, trong thực hành khi cộng 2 số thập phân áp dụng quy tắc tương tự với số nguyên. ? Tính : b/ 0,245 - 2,134 c/ (-5,2).3,14 ? Vậy muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta làm như thế nào ? d. (-0,408) : (-0,34) =? - Yêu cầu h/s làm ?3 - 2 h/s lên bảng - H/s khác làm ra nháp - Nhận xét, sửa sai. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: C1. (-1,13) + (- 0,264) = C2. (-1,13) + (-0,264) = = -(1,13 + 0,264) =-1,394 b. 0,245 - 2,134 = = 0,245 + (-2,134) = - 1,889 c. (-5,2). 3,14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328 * Quy tắc ( SGK) d. (-0,408) : -0,34) = + (0,408 : 0,34) = 1,2 ?3 Tính : a. = -(3,116 - 0,263) = - 2,853 b. = +(3,7 . 2,16) = 7,992 4. Củng cố: (8’) - Hãy nêu công thức tính ÷ x÷ = ? - Đưa bảng phụ ghi bài tập 19 (SGK-15) lên bảng. - Gọi h/s trả lời. Bài 19 (SGK-15) - Bạn Hùng cộng các số (-) với nhau, cộng các số (+) với nhau để được kết quả : 37 - Bạn Liên nhóm cặp số có tổng là số nguyên. Nên làm theo cách bạn Nguyên. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa GTTĐ của 1 số hữu tỷ - Ôn so sánh số hữu tỷ, cách tính GT tuyệt đối 1 số hữu tỷ - Bài tập 20 đến 24 (SGK-15) Bài 24; 25 ; 27 (SBT-7) - Giờ sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: 31/08/2009(7A2); 05/09/2009(7A1) Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ). - Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho h/s qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức II. đồ dùng dạy học: Gv: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài tâp 26. Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. IIi. phương pháp: - Hợp tác nhóm. - Đặt và giải quyết vấn đề. iv. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ). 2. Kiểm tra đầu giờ (8’) CH: - Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ x là gì ? - Tìm ½3,5½; ½½; ½0½? Tìm x biết½x½ = ? - Tính nhanh: a) 7,3+(-4,7)+1,4+(-1,3) b)3,9+9,7+(-4,5)+(-3,9)+4,5 Đáp án: - Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số - Kết quả:½3,5½= 3,5; ½½= ; ½0½= 0; x = + - Kết quả: a) 4,7 b) 3,7 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập chữa nhanh (8’) - Mục tiêu: + H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ. + Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ). + Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 17(2) ; Bài 20 (SGK-15.) - Hãy nêu công thức tính GTTĐ của 1 số hữu tỷ. - Cộng trừ, nhân, chia số thập phân thực hành như thế nào ? - G/v kiểm tra vở bài tập 1 số h/s - Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn - G/v sửa sai cho điểm - 2 h/s lên thực hiện bài 17 (2) a. - H/s trả lởi Tìm x biết b. ÷x÷ = 0,37 => x = + 0,37 c. ÷x÷ = 0 => x = 0 d. Bài 20 SGK-15) Tính nhanh a. = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7 b. [(-4,9) + 4,9] + [5,5 +(-5,5)] = 0 + 0 = 0 d. 2,8 [(-6,5) + (-3,5)] = 28 (-10) = -28 Hoạt động 2: Bài tập chữa kỹ (10’) - Mục tiêu: + H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ. + Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ). + Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho h/s làm bài tập 28 (SBT-8) Tính giá trị của bt sau khi bỏ dấu ngoặc. A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1) C = -(251,3 + 281) + 3.251 -(1-281) ? Nêu yêu cầu bài tập 28 ? - Gọi 2 h/s lên bảng làm phần A, C - Các h/s khác làm ra vở nháp - G/v HD 1 số h/s bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước. - Gọi 2 h/s nhận xét. - G/v sửa sai cho điểm. - Cho h/s bài bài tập 29 (SBT-8) - Gọi 2 h/s tính M và P - Các h/s khác làm ra vở. - Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn. - G/v sửa sai cho điểm. - Gọi 2 h/s đồng thời làm bài 22 ; 23 (SGK-16) ? So sánh 2 số thập phân như thế nào HS: Ta đổi ra phân số rồi so sánh. ? So sánh 2 số nguyên âm ntn ? HS: Số nguyên nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số nguyên đó nhỏ hơn. ? So sánh 2 phân số như thế nào ? - Nêu so sánh với 1 số trung gian như thế nào ? - HD làm bài 23/16 - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai - Chốt kiến thức Bài tập 28 (SBT-8) A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1) = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0 C = -(251,3 + 281) + 3.251 -(1-281) = - (251,3 + 281) + 3.251 - 1-281) = 1 Bài 29 (SBT-8) Tính gt các biểu thức sau với ÷ a÷=1,5 Với a = 1,5 ; b = - 0,75 M = 0 ; Với a = - 1,5 ; b = 0,75 M = 1,5 ; Bài 22 (SGK-16) Ta có : ; hay Bài 23 (SGK-16) a. ; b. -500 < 0 < 0,001 c. Hoạt động 3: Bài tập luyện tập (15’) - Mục tiêu: + H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ. + Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu GTTĐ). + Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho h/s làm bài 25 (SGK-16) ? Những số nào có GTTĐ = 2,3 ? Như vậy x - 1,7 nhân 2 giá trị 2,3 và -2,3 Do đó tìm 2 giá trị của x ? Tương tự phần b, tìm x như thế nào? Nếu còn tg tìm x : ÷x-1,5÷ +÷2,5-x÷ = 0 Bài tập 25 (SGK-16) Số 2,3 và -2,3 Tìm x biết : a. ÷x-1,7÷ = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 => x = 4 x - 1,7 = -2,3 x = -0,6 - Chuyển sang vế phải rồi xét 2 trường hợp như câu a b. ; 4. Củng cố: (8’) - Hãy nêu công thức tính ÷ x÷ = ? - Đưa bảng phụ ghi bài tập 19 (SGK-15) lên bảng. - Gọi h/s trả lời. Bài 19 (SGK-15) - Bạn Hùng cộng các số (-) với nhau, cộng các số (+) với nhau để được kết quả : 37 - Bạn Liên nhóm cặp số có tổng là số nguyên. Nên làm theo cách bạn Nguyên. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ 2. Ôn luỹ thưa các phép tính về luỹ thừa 3. Bài tập 24,25,26 (SGK-16) Bài 28 đến 33 (SBT-8) 4. Đọc trước $5 Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày giảng: 07/09/2009(7A2); 09/09/2009(7A1) Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s phát biểu lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ - Nêu các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các quy tắc trên trong việc làm các bài toán về luỹ thừa. 3. Thái độ: - Tính toán cẩn thận, chính xác (luư ý cơ số, số mũ) II. đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa; MTBT. Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi iii. phương pháp: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. - Học tập hợp tác. iv. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ). 2. Kiểm tra đầu giờ (7’) CH: - HS1: Làm bài tập 30 (SBT-8) - HS2: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ? - Viết kết quả sau dới dạng luỹ thừa : 34.35 ; 58:52 Đáp án: - Bài tập 30 (SBT-8) C1: F = -3,1(-2,7) = 8,37 C2: F = -3,1.3 - 3,1.(-5,7) = -9,3 + 17,67 = 8,37 Luỹ thừa bậc n của a là tích của n số tự nhiên a. Kq: 39; 56 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luỹ thừa với số tự nhiên (11’) - Mục tiêu: + H/s phát biểu lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ. + Tính luỹ thừa của một số với số mũ tự nhiên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Tương tự nh số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x (n > 1). ? Nêu công thức xn = ? - G.v giới thiệu quy ớc: x1 = x ; x0 = 1 (x ¹ 0) ? Nếu : thì Tính nh thế nào ? - Cho 1 h/s làm ?1 - Gọi 2 h/s lên bảng làm . - Lớp nhận xét, sửa sai. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là tích của n thừa số x. xn = x.x. x (n > 1) n thừa số x là cơ số n là số mũ ? 1 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-5)3 = -0,125 9,70 = 1 Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số (8’) - Mục tiêu: + Nêu các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. + Sử dụng quy tắc trên để tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cho a Î N ; m , n Î N ; m > n Thì : am. an = ? am : an = ? ? Phát biểu thành lời ? ? Tơng tự xm. xn = ? xm : xn = ? Điều kiện của x ? - Cho h/s làm ?2 - G/v đa ra bảng phụ ghi đề bài 49 (SBT-10) - Chọn câu trả lời đúng. - H/s trả lời miệng. 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: am. an = am+n am : an = am-n xm. xn = xm+n xm : xn = xm-n ( Với x ¹ 0 ; m > n) ?2 (-3)2.(-3)3 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,252 Bài 49 (SBT) a. B c. D b. A d. E Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa (8’) - Mục tiêu: + Nêu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. + Vận dụng để tính luỹ thừa của luỹ thừa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho h/s làm ?3 ? Vậy tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ? - Cho h/s làm ?4 - Cho h/s làm bài tập đúng hay sai: a. 23. 24 = (23)4 [S] b. 52. 53 = (52)3 [Đ] - G/v: Vậy am. an khác (am) ? Khi nào am. an = (am)n - H/s: ó m + n = m.n ó m = n = 0 hoặc m = n = 2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: ? 3 a. (22)3 = 22.22.22 = 26 b. (xm)n = xm.n ? 4 a. 6 ; b. 2 4. Củng cố: (8’) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa? xm. xn = ? xm : xn = ? (xm)n = ? - Cho h/s làm bài 27 (SGK-19) (- 0,2)2 = 0,04 (- 5,3)0 = 1 - Cho h/s làm bài 33 (SGK-20) Dùng máy tính bỏ túi: 3,52 = 12,25 (- 0,12)3 = 0,001728 (1,5)4 = 5,0625 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc định nghĩa, quy tắc. - BTVN: Bài tập số 29 -> 32 (SGK-19); Bài số 39 -> 43 (SBT-9) - Đọc mục Có thể em cha biết ( SGK-20 ) - Chuẩn bị bài “Luỹ thừa của một số hữu tỉ”. ( tiếp ) Ngày soạn: 08/09/2009 Ngày giảng: 10/09/2009(7A2); 11/09/2009(7A1) Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s có thể diễn đạt lại hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các quy tắc trên trong tính toán các bài tập về luỹ thừa. 3. Thái độ: - Cẩn thận về dấu trong tính toán. ii. đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ ghi các phép tính về luỹ thừa, phấn màu. Hs: Bảng nhóm, phấn, vở nháp ii. phương pháp: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. - Học tập hợp tác. iv. tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ). 2. Kiểm tra đầu giờ: (7’) CH: - HS1: Nêu ĐN, viết đợc luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ? và làm bài tập 39 (SBT-9) dùng máy tính bỏ túi. - HS2: Viết công thức tỏng quát các phép tính về luỹ thừa ? và làm bài 30 (SGK-19) Đáp án: - Bài tập 39 (SBT-9) ; (2,5)3 = 15,625 - Bài tập 30 (SGK-19) ; 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tính nhanh tích (0,125)3.83 ta làm nh thế nào?. Để trả lời đợc câu hỏi này ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích. Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích (10’) - Mục tiêu: + H/s có thể diễn đạt lại quy tắc về luỹ thừa của một tích. + Sử dụng quy tắc trên để tính luỹ thữa của một tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho h/s làm ?1 - Gọi 2 h/s lên bảng tính, so sánh. - H/s khác làm ra vở nháp. - G/v hớng dẫn h/s yếu kém. - Lớp nhận xét. - G/v: Muốn nâng 1 tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên t/số đó, rồi nhân các kết quả tìm đợc. - Viết tiếp (x.y)n = ? - Cho h/s làm ? 2 - Gọi 2 h/s tính - GV lu ý vận dụng công thức cả hai chiều. ? Nhắc lại quy tắc luỹ thừa của một tích. 1. Luỹ thừa của một tích: ?1 Tính và so sánh: a. (2,5)2 = 102 = 100 22.52 = 4.25 = 100 => (2.5)2 = 22.52 b. (xy)n = xn.yn ? 2 a. b. = (1,53. 23 = (1,5.23 = 33 = 27 Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương (9’) - Mục tiêu: + H/s có thể diễn đạt lại quy tắc về luỹ thừa của một thương. + Sử dụng quy tắc trên để tính luỹ thữa của một thương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho h/s làm ? 3 - Gọi h/s trả lời miệng, g/v ghi bảng - Qua VD em rút ra nhận xét gì ? - Điền tiếp vào công thức luỹ thừa của 1 thương. (Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số). - Cho h/s làm ? 4 - Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai ? Nhắc lại quy tắc luỹ thừa của một thương. 2. Luỹ thừa của một thương: ? 3 a. ; b. - Luỹ thừa của một thơng bằng thương các luỹ thừa. ? 4 4. Củng cố: (15’) -Viết tiếp 2 công thức về luỹ thừa vào bảng và nêu quy tắc . (x.y)n = ? ? - Cho h/s làm ? 5 ? 5 a. (0,125.8)3 = 13 = 1 b. (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81 - G/v treo bảng phụ ghi bài tập 34 (SGK-22) - Gọi từng h/s trả lời và giải thích? Bài 34 (SGK-22) a. S vì (-5)2.(-5)3 = (-5)5 b. Đ ; c. S ; d. S ; e. Đ ; f. S - Cho h/s làm bài tập 37 (SGK-22) - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài Bài 37 (SGK-22) Tính : a. c. - Lớp nhận xét bài làm của bạn - G/v sửa sai cho điểm 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Ôn tập các quy tắc, công thức về luỹ thừa. BTVN: 37(b) ; 38 ; 39 ; 40 (SGK-22) Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: