I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng:Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.Tìm được bậc của đa thức.Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất
3. Thái độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực làm bài
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Đề kiểm tra
- HS : Ôn tập kiến thức chương IV
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định tổ chức : (1)
2. Kiểm tra (44)
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm ).
Ngày soạn : 05/04/2011 Ngày dạy : 12/04/2011 Tiết 63 : Kiểm tra chương iv i. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng:Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.Tìm được bậc của đa thức.Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực làm bài ii. Chuẩn bị : - GV : Đề kiểm tra - HS : Ôn tập kiến thức chương IV iii. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra (44’) Phần I:Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm ). Khoanh tròn trước đáp án đúng Cõu 1: Giỏ trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là A. 12,5; B. 1 ; C. 9 ; D. 10. Cõu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là A. 4x2y2z ; B. 3x2yz ; C. -3xy2z3 ; D. x3yz2 . Cõu 3: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là A. 5 B. 6 C. 8 D. 4 Cõu 4: Số nào sau đõy là nghiệm của đa thức A. x = 4 B. x = -4 C. x = 8 D. x = -8 Phần II: Tự luận ( 8 điểm ). Bài 1: ( 2 điểm ). Thu gọn cỏc đa thức sau : a) x3yz.(-6xy).(-5xy2z3) b) 3x2y +5xy2 – 2x2y Bài 2 : ( 4 điểm ).Cho cỏc đa thức F(x) = 2x2 – 3x + x3 – 4 + 4x – x3 – 1 G(x) = 3 – 2x3 + 1 – x + 2x3 + x2 + 3x a) Thu gọn và sắp xếp cỏc đa thức trờn theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tỡm đa thức H(x) sao cho H(x) = F(x) – G(x) c) Tớnh H(2); H(-2) Bài 3: ( 2 điểm ).Tỡm nghiệm của cỏc đa thức sau: a) 3x + 15 b) ( x - )( 2x + 5)(x2 + 3) Hướng dẫn chấm, thang điểm: Cõu Lời giải Điểm Phần I:Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm ). Cõu 1: C. 9 0,5 Cõu 2: D. x3yz2 0,5 Cõu 3: D. 4 0,5 Cõu 4: B. x = -4 0,5 Phần II: Tự luận ( 8 điểm ). Bài 1 : a, x3yz.(-6xy).(-5xy2z3) = 10x5y4z4 1 b, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 = 10xy2 1 Bài 2: a) F(x) = 2x2 – 3x + x3 – 4 + 4x – x3 – 1 = 2x2 + x – 5 G(x) = 3 – 2x3 + 1 – x + 2x3 + x2 + 3x = x2 + 2x + 4 1 1 b) H(x) = F(x) – G(x) = x2 – x – 9 1 c) H(2) = - 7 H(-2) = - 5 0,5 0,5 Bài 3: a, Ta cú 3x + 15 = 0 3x = -15 x = -5 Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 3x + 15 0,5 0,5 b, Ta cú ( x - )( 2x + 5)(x2 + 3) = 0 TH1: x - = 0 x = TH2: 2x + 5 = 0 x = TH3: x2 + 3 = 0 vụ nghiệm xỡ x2 + 3 > 0 với mọi x Vậy x = và x = là nghiệm của phương trỡnh đó cho 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: