1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết về đđơn thức, đa thức
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương 4
1.2. Kĩ năng:
- Kĩ năng Tính gi trị v thu gọn biểu thức.
1.3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn
2/ TRỌNG TM:Vận dụng kiến thức vo bi tập
3/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ để ghi ôn tập, bài tập.
HS: Bảng nhóm, xem trước nội dung bài, ôn lại toàn bộ kiến thức chương.
4/ TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định và KDHS: 71
72
4.2 Kiểm tra miệng :Kết hơp ơn tập
4.3. Bi mới
Tiết 67 ƠN TẬP HỌC KÌ 2(tt) Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết về đđơn thức, đa thức Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương 4 1.2. Kĩ năng: Kĩ năng Tính giá trị và thu gọn biểu thức. 1.3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn 2/ TRỌNG TÂM:Vận dụng kiến thức vào bài tập 3/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ để ghi ôn tập, bài tập. HS: Bảng nhóm, xem trước nội dung bài, ôn lại toàn bộ kiến thức chương. 4/ TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định và KDHS: 71 72 4.2 Kiểm tra miệng :Kết hơp ơn tập 4.3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? GV nhận xét HS phát biểu Ví dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 GV: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? HS phát biểu Ví dụ: 2xy2 và 8xy2 HS cả lớp nhận xét GV nhận xét sửa sai. GV: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Hoạt động 2 Bài 1 : GV ghi đề bài Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số, phần biến, bậc của chúng: a) 2x2yz.(-3xy3z) ; b)(-12xyz).(-4/3x2yz3); c)5ax2yz(-8xy3 bz) ( a, b là hằng số cho trước); d) 15xy2z(-4/3x2yz3). 2xy HS lên bảng thực hiện HS cả lớp cùng giải GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét sửa sai đơn thức tích. Bài 2: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a) Thu gọn đa thức A, B. Tìm bậc của A, B. b) Tính giá trị của A tại x = ; y =-1 GV ta cĩ thể vừa thu gọn vừa sắp xếp bậc của đa thức đĩ. GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b GV yêu cầu HS cả lớp tính tiếp câu c, d. GV gợi ý c) Tính C = A + B. Tính giá trị của đa thức C tại x = -1; y = - ½. GV câu d tương tự các em về nhà làm d) Tìm D = A – B. HS lên bảng thực hiện câu a, b HS cả lớp chú ý, nhận xét Bài 3: Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 GV yêu cầu HS cả lớp giải câu a. a)Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức. GV hướng dẫn HS làm câu b theo 2 cách. b)Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x). GV yêu cầu HS thực hiện câu c c) Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2). d)Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng khơng phải là nghiệm của đa thức Q(x) A/-Lý thuyết: 1/-Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ: Ví dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 2/-Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác o và cĩ cùng phần biến. Ví dụ: 2xy2; 8xy2; là các đơn thức đồng dạng 3/-Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 4/-Nếu tại x = a, đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đĩ. Bài 1: a) 2x2yz.(-3xy3z) = -6x3y4z2 (bậc 9) b) =(-12.)(xyz.x2yz3)=16x3y2z3 (bậc 8) c) = (-40)abx3y4z2 (bậc 9) d)= (xy2z.x2yz3.xy) =-40x4y4z4 Bài 2: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 Giải a) A = 3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1 B = 4x2 + xy – 2y2 b) Thay x = và y = -1 vào biểu thức A, ta được: A = 3. ().(-1)2+5.( ) - 2.(-1)2+8. ().(-1)+1 A=-2+4+1=-1 c) C = A+ B = (3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1)+ (4x2 + xy – 2y2) =3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1+4x2 + xy – 2y2 =3xy2+9x2-4y2 +9xy d) HS về nhà tự giải Bài 3: Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 Giải a)P(x) = 3x4+x3-x2-x Q(x) = 3x4-4x3+x2- b)KQ: P(x) + Q(x) = 6x4 - 3x3 - x - P(x) – Q(x) = 5x3 - 2x2 - x + Tương tự HS về nhà tính: Q(x) – P(x) c) M(-2) = 5.(-2)3-2(-2)2-(-2)+ =-40-8+=-48+=- 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: củng cố từng phần qua bài tập 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học: + Xem lại các bài tập và câu hỏi đã ơn tập + Làm các bài tập cịn lại Chuẩn bị tết sau: + Ơn tập kiến thức về: đơn thức, đa thức, thống kê + Tiết sau Thi hk2 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: