Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ

2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỏ nhanh và đúng

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh

II.CHUẨN BỊ:

- GV : Phấn mầu

- HS : Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (4)

 Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/09/2010
Ngày dạy : 15/09/2010
Tiết 8:
luyện tập
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỏ nhanh và đúng 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- GV : Phấn mầu 
- HS : Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1
- GV : Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 38/SGK
- GV : Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày 
 GV+ HS: Kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác 
 Hoạt động 2
- GV : Cho HS làm bài 40/SGK sau đó gọi 3 học sinh lên bảng làm mỗi em làm 1 câu
- HS : Còn lại cùng suy nghĩ và làm bài vào vở
 GV+HS: Chữa 3 bài trên bảng và lưu ý cho học sinh những sai lầm hay mắc phải
Hs: Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm về sau khi làm bài 
Hoạt động 3
- GV : Cho học sinh làm tiếp bài 42/SGK
- HS : Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của GV:
 Có thể làm nhiều cách như: áp dụng tìm số bị chia, số chia rồi dựa vào tính chất: Nếu am = an thì m = n hoặc làm theo cách trình bày của Gv
- GV : Ghi bảng cách tìm n 
 Hs: Theo dõi và tham khảo
Hoạt động 4
 - GV : Giới thiệu cho học sinh công thức tính luỹ thừa với số mũ nguyên âm. Lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh nắm được sâu đó : Củng cố lai vấn đề bằng bài 55/SBT
- GV : cho HS làm bài tập 55/SBT
- HS : Thảo luận theo nhóm 2 người sau đó 3 học sinh trả lời mà cho là đúng
- HS : Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung
Gv: Chốt lại toàn bộ các dạng bài đã chữa trong giờ
6’
8’
11’
10’
Bài 38/22SGK: 
a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9
227 =; 318 = 
b, Số nào lớn hơn : 318 và 227 ?
Vì: 227= = 89 ; 318 = = 99
Mà: 8 < 9 do đó 89<99
Nên: 318> 227
Bài 40/23SGK: Tính
a, = = 
c, = = = 
d, = 
 = = = 
Bài 42/23SGK: Tìm n N biết
a, = 2 16 = 2. 2n
 24 = 2n+1
 4 = n+1
 Vậy : n = 3
b, = -27 = (-3)3
 (-3)n-4 = (-3)3
 n-4 = 3
 Vậy : n = 7
Bài đọc thêm: “Luỹ thừa với số mũ nguyên âm”
 x-n = ( nN* ; x ≠ 0 )
Ví dụ: 3-2 = = 
 1mm = m = 10-3m
Bài 55/11SBT: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a, 10-3 =
A, 10 – 3 B, C, 
 D,103 E, -103
b, 103. 10-7 = 
A, 1010 B, 100-4 C, 10-4 
 D, 20-4 E, 2010
c, =
A, 2-2 B, 22 C, 1-2 D, 28 E, 2-8
4. Luyện tập và củng cố : (3’)
- GV : Khắc sâu cho học sinh cách tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- HS : Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 3943/23SGK và bài 5659/12SBT
- Đọc trước bài “ Tỉ lệ thức”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_8_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_nguy.doc