Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9+10 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9+10 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU :

 Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.

 Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.

II. CHUẨN BỊ :

1. Của giáo viên : Bài soạn SGK SBT Bảng phụ Đề bài kiểm tra 15

2. Của học sinh : Học bài bài và làm bài đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài : Lồng vào bài mới

3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9+10 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 27 / 09 / 2008
Ngµy d¹y : 30 / 09 / 2008
Tuần : 5
Tiết : 9
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ - Đề bài kiểm tra 15’
2. Của học sinh : Học bài bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài : 	Lồng vào bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Ôn lý thuyết
- HS: Đứng tại chỗ đọc các công thức:
 xn = ?
xm . xn = ?
xm : xn = ?
(xm)n = ?
(x.y)n = ?
()n = ?
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
I. Lý Thuyết: 
xn = x . x . . . x
xm . xn = xm + n
xm : xn = xm - n
(xm)n = xm . n
(x.y)n = xn . xn
= 
HĐ 2: Luyện tập
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức :
Bài 37 Sgk tr.22: 
- GV: Cho HS làm bài 37 c; d
- GV: Gợi ý bài c):	93 = (32)3 = 36
65 = (2.3)5 = 25.35 ; 82 = (23)2 = 26
- GV: Gợi ý câu d
	+ Nhận xét về các số hạng của tử
	+ Bến đổi để thấy 33 chung.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 40 Sgk tr.23:
- Hỏi: Đối với câu a) ta cần thực hiện phép tính nào trước ?
- Hỏi: Đối với câu c) ta cần áp dụng công thức nào để tính ?
- Hỏi: Đối với câu d) ta thấy cơ số 10 và cơ số 6, sẽ chuyển được luỹ thừa của cơ số nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai.
Dạng 2 : Viết biểu thức dưới dạng của lũy thừa :
Bài 38 Sgk tr.22:
- GV: Gọi 1 HS đọc đề
- Hỏi : 27 : 9 = ?	; 	18 : 9 = ?
	227 = 29. ? ; 318 = 39. ?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV: Yêu cầu HS dựa vào câu a so sánh.
Bài 39 Sgk tr.22: 
- HS: Đọc đề
- HS: Đứng tại chỗ trả lời 
- GV ghi bảng. Các HS khác nhận xét 
Bài 37 Sgk tr.22:
c) = = 
	= 
d) = 
 = = = - 27
Bài 40 Sgk tr.23:
a) = 
c) = 
d)=
 	= 
	 = 
Bài 38 Sgk tr.22:
a) Ta có :	227 = 23.9 = 89
	318 = 32.9 = 99
b) 	Vì 	8 < 9
	Nên 89 < 99
	Vậy 227 < 318
Bài 39 Sgk tr. 22: 
Với x Ỵ Q và x ¹ 0 
a) x10 = x7 . x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
HĐ 3: 	ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15PHÚT.
Câu 1: (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D
 a) Kết quả của (62)3 = ? 
	A. 65	 ;	B. 68	;	C. 66	; 	D. 6	;
 b) Kết quả của 103 . 107 = ? 
	A. 2010 ;	B. 1010 ; 	C. 10010 ;	D. 10021 ;	
 c) Kết quả của x8 : x2 = ? (x Q ; x 0)
	A. x10 ;	B. (2x)10 ;	C. 14	; 	D. x6 ;
Câu 2: (6 điểm), tính :
	a) ; 	b) ;	c) ;	e) ;
Câu 3: (1 điểm) So sánh: 348 và 532
ĐÁP ÁN
Câu 1	a)	C	( 1 đ )
B	( 1 đ )
D	( 1 đ )
Câu 2 	a) = . = 	( 1,5 đ )
	 	b) = . = 	( 1,5 đ )
	 	c)	= 1	( 1,5 đ )
	 	d) = = = 32 = 9	( 1,5 đ )
Câu 3 : So sánh: 348 và 532
	Ta có:	348 = 33 . 16 = (33)16 = 2716
	532 = 52 . 16 = (52)16 = 2516	( 0,5đ )
	Vì 	27 > 25
	Nên	2716	> 2516 .
	Vậy 348	> 532 .	( 0,5đ )
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Xem lại các bài đã giải.
	- Bài tập về nhà: 40 b; 41; 42; 43 Sgk tr.23 
	Bài 43; 48; 53; 55; 56 Sbt tr.9à12.
	- Đọc bài đọc thêm Sgk tr.23 và xem trước bài TỈ LỆ THỨC
IV RÚT KINH NGHIỆM 
[
Ngày so¹n: 29 / 09 / 2008
Ngµy d¹y : 02 / 10 / 2008
Tuần : 5
Tiết : 10
Bài 7: TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU : 
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững tính chất của tỉ lệ thức
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT -  
	2. Của học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài : 	Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò 
Kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu định nghĩa tỉ lệ thức
- GV: Giới thiệu ví dụ 1. 
- Hỏi: Để so sánh hai tỉ số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 ở Sgk
- GV: Giới thiệu các đẳng thức = ; = gọi là các tỉ lệ thức
- Hỏi: Vậy tỉ lệ thức là gì ?
- GV: Gọi HS nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức.
- GV: Giới thiệu ký hiệu.
 + Các số hạng của tỉ lệ thức: a, b, c, d
 + Các ngoại tỉ: a ; d
 + Các trung tỉ: b ; c
- GV: Cho HS làm ? 1 
- Hỏi: Để biết hai tỉ số:4 và : 8 có lập được tỉ lệ thức không ta làm như thế nào ?
- GV Gợi ý : Kiểm tra hai tỉ số này có cùng một kết quả không ?
- HS: Suy nghĩ vài phút
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Nhận xét và ghi bảng
1. Định nghĩa: 
a) Ví dụ 1: So sánh hai tỉ số và 
	Ta có: = ;	
	Nên = 
 Ví dụ 2: (Sgk tr.24)
b) Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
Tỉ lệ thức còn được viết a : b = c : d
c) Ghi chú: (Sgk tr.24)
 ? 1 : 
a) :4 và:8 
Ta có: 
Vậy :4 = :8
b)-3:7 và -2
Ta có: 
-3: 7 = 
-2=
Vậy -3
HĐ 2: Tìm hiểu các tính chất.
- GV: Hướng dẫn HS từ tỉ lệ thức: suy ra: 18 . 36 = 24 . 27
- GV: Cho HS làm ? 2
- Hỏi: Tương tự, từ tỉ lệ thức hãy suy ra: a.d = b.c ?
- GV: Giới thiệu tính chất 1.
- Hỏi: Ngược lại, từ 18.36 = 24.27 có suy ra được hay không ?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời ? 3
- GV: Hướng dẫn HS từ a.d = b.c Þ ; ; ;
- GV: Giới thiệu tính chất 2.
- GV: Giới thiệu bảng tóm tắt. 
2. Tính chất : 
? 2
Ta có: nên 
	Þ a.d = b.c
Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu thì a.d = b.c . 
? 3 Ta có: a.d = b.c nên 
	Suy ra 
Tính chất 2: 
Nếu ad = bc và a ; b ; c ; d 0 thì :
 ; ; ; 
Tóm lại: Từ một trong năm đẳng thức sau, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại
a.d = b.c
HĐ 3: Luyện tập - củng cố
Bài tập 47 a) Sgk tr.26:
- GV Gợi ý: Dựa vào phần tóm tắt; hãy suy ra các tỉ lệ thức cần.
- HS: Lên bảng trình bày.
Bài tập 46 b) Sgk tr.26:
- Hỏi: Từ tỉ lệ thức -0,5 : x = -9,36 : 16,38 ta có thể viết dưới dạng nào ?
- Hỏi: Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ta được đẳng thức nào ? 
- Hỏi: Từ đẳng thức x.(-9,36) = -0,5.16,38 ta suy ra x như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày hoàn chỉnh.
Bài tập 44 a) Sgk tr.26:
- Hỏi: Tỉ số 1,2 : 3,24 là giữa hai số gì ?
- GV: Hướng dẫn HS thay tỉ số giữa các số hữu tỉ thành tỉ số giữa các số nguyên.
Bài tập 47 a) Sgk tr.26:
a) Từ : 6 . 63 = 9 . 42 
 Suy ra: ; 
Bài tập 46 b) Sgk tr.26:
b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38
Hay 
Suy ra: x . (- 9,36) = - 0,52 . 16,38 
Nên x = 
Vậy x = 0,91
Bài tập 44 a) Sgk tr.26:
1,2 : 3,24 = = 
	 = = 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Nắm vững định nghĩa, các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. Tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức (Tìm x)
	- Làm bài tập: 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50; 51; 51 Sgk tr.26
	Bài tập 60 à 66 SBT tr.12+13
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_9_luyen_tap_nguyen_vu_hoang.doc