I. MỤC TIÊU
- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ và vẽ toạ độ của điểm trên trục toạ độ.
- Có ý thức cẩn thận trong khi vẽ trục toạ độ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 (SGK trang 68); bài 38 (SGK trang 68).
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
- Phương pháp thảo luận và hợp tác theo nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Tuần 16 – Tiết 32 Ngày dạy: 08/12/2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. - Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ và vẽ toạ độ của điểm trên trục toạ độ. - Có ý thức cẩn thận trong khi vẽ trục toạ độ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 (SGK trang 68); bài 38 (SGK trang 68). - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp luyện tập và thực hành. - Phương pháp thảo luận và hợp tác theo nhóm nhỏ. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) GV: Gọi Hs lên bảng kiểm tra bài cũ - Vẽ hệ trục tọa độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2 ; 1,5) ; B GV: Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ và xác định vị trí của điểm A và B trên trục toạ độ. GV: Gọi HS nhận xét. y 3 2 1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 1 2 3 x 0 B A HS: Lên bảng kiểm tra bài cũ HS: Nhận xét. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút) Bài 34 (Trang 68 SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS thông qua trục toạ độ hãy thực hiện trả lời các câu hỏi của bài tập. GV: Gọi Hs nhận xét. Bài 37 (trang 68 SGK) Hàm số y được cho trong bảng sau ( Đưa đề bài lên bảng phụ) X 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện làm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Hãy nối các điểm A, B, C, D. O có nhận xét gì về 5 điểm này? Đến tiết sau sẽ nghiên cứu kỹ về phần này. GV: Gọi Hs các nhóm còn lại nhận xét. Bài 38 (Trang 68 SGK ) GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ GV: Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào? - Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm bài tập. a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi. c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn ? Nêu cụ thể hơn bao nhiêu ? GV: Yêu cầu HS nhận xét. GV yêu cầu HS tự đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 69 SGK. Sau khi học sinh đọc xong, GV hỏi: Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào? Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô? HS: Đọc đề bài. HS: Quan sát trục toạ độ và các bài tập trước trả lời câu hỏi. a) Một điểm, bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm, bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. HS: Nhận xét. HS: Thảo luận nhóm và đại diện các nhóm lên bảng trình bày: a) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6); (4 ; 8) b) HS: 5 điểm thẳng hàng. HS: Nhận xét. HS: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông gốc xuống trục tung (chiều cao). HS: Kẻ các đường vuông gốc xuống trục hoành (tuổi) a) Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1.5m b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). HS: Nhận xét. Một học sinh đọc to trước lớp. HS: Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai ký hiệu, một chữ và một số. Cả bàn cờ có: 8. 8 = 64 ( ô) Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Xem lại bài - Bài tập về nhà số 47, 48, 49, 50 ( trang 50, 51 SBT ) - Đọc trước bài Đồ thị của hàm số y = a(a = 0 ) Tuần 16 – Tiết 33 Ngày dạy: 09/12/2008 §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y =ax ( a = 0 ) I. MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (ax¹ 0) HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thưc tiễn và trong nghiên cứu của hàm số. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS: Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. 3. Nội dung của bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) GV: Gọi Hs lên bảng thực hiện làm bài tập GV: Cho bài tập ?1 tr 69 vào bảng phụ và yêu cầu HS làm. Cho tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R. GV nhận xét và cho điểm học sinh HS: Lên bảng thực hiện làm bài tập. a) {( -2; 3 ); ( -1; 2 ); ( 0; -1 ); ( 0.5; 1 ); (1.5; -2)} y y 2 3 1 -1 -2 M N Q P R 2 3 1 -1 -2 M N Q P R b) HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: 1) ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LÀ GÌ ? (10 phút) GV: Các điểm M, N, P, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f (x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f (x) đã cho. GV yêu cầu học sinh nhắc lại. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong ?1. GV: Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f (x) trong ?1 ta phải làm những bước nào? HS: Đồ thị của hàm dố y = f (x) đã cho là tập hợp các điểm {M, N, P, Q, R } HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y ) trên mặt phẳng toạ độ. HS:- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. -Xác định trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn các cặp giá trị ( x; y ) của hàm số. Hoạt động 3:2) ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y =ax ( a 0) (17 phút) GV: Cho hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a =2 Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số ( x; y ) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số. Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em hãy hoạt động nhóm làm ?2 GV đưa ?2 lên bảng phụ. GV: Gọi Hs nhận xét. GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số trường =2x ta nhận thấy cùng nằm trên môt đường thẳng qua gốc toạ độ. Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số y= ax (a 0 ) là một đường thẳng đi qua góc toạ độ. Cho HS làm ?4 GV: Gọi HS nhận xét. HS: HS: Hàm số này có vô số các cặp số (x;y) Học sinh hoạt động theo nhóm làm ?2 a) (-2; -4); ( -1; -2 );( 0; 0 ); (1; 2); (2; 4 ) c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng qua hai điểm ( -2; -4 ) và ( 2; 4 ) HS: Nhận xét. Học sinh cả lớp làm ?4 vào vở. Sau ít phút gọi 1 HS lên bảng trình bày. y= 0.5x. HS tự chọn điểm A x y 2 0 4 a) A (4; 2) b) HS: Nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) GV: Đồ thị của hàm số là gì ? - Đồ thị của hàm số y = ax (a 0 ) là đường như thế nào ? - Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào ? GV: Gọi vài HS nêu lại. HS: Trả lời các câu hỏi củng cố của Gv. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Bài tập về nhà số 41, 42, 43 trang 72, 73 SGK số 53, 54, 55 trang 52, 53 SBT. Tuần 16 – Tiết 34 Ngày dạy: 11/12/2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0). - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xách định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: - Bảng Phụ ghi bài tập.Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. Bảng phụ có kẻ ô vuông. - HS: - Giấy có kẻ ô vuông, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp luyện tập và thực hành. - Phương pháp thảo luận và hợp tác theo nhóm nhỏ. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? - Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oõxy đồ thị các hàm số: y = 2x và y=4x GV: Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào? Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) là đường như thế nào? GV: Gọi Hs nhận xét. HS: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số y=f(x) HS: Vẽ đồ thị: HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Nhận xét. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút) Bài 41 (Trang 72 SGK) (Đưa đề bài tập lên bảng phụ) GV: Điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0=f(x0) xét điểm A ta thay x=- vào y = -3x Þ y=(-3).(- )=1 Þ điểm y thuộc đồ thị hàm số y=-3x GV: Hướng dẫn HS thực hiện làm và tương tự như vậy hãy xét điểm B và C. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. GV: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A,B,C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để minh hoạ kết luận trên. GV: Gọi Hs nhận xét. Bài 42 (Trang 72 SGK) (Đưa đề bài lên bảng phụ) a) Xác định hệ số a - GV: đọc toạ độ điểm A, nêu cách tính hệ số a. b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Gọi Hs nhận xét. Bài 43 (Trang 72 SGK) (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV: Gọi Hs nhận xét. HS: Chú ý cách giải của GV HS làm bài vào vở, hai HS lên bảng, mỗi HS xét một điểm. kết quả: B không thuộc đồthị hàm số y = -3x. C thuộc đồ thị hàm số y = -3x HS: Nhận xét. a) A(2;1). Thay x=2; y = 1 vào công thức y = ax. 1 = a.2 Þ a= b) Điểm c) điểm C(-2;-1) HS: Nhận xét. HS đọc đồ thị: a)Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h). Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h). b)Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km) Quãng đường đi được của người đi xe đạp la30(km). c)HS tính : Vận tốc của người đi bộ là : 20 : 4 = 5(km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là : 30 : 2 = 15 (km/h) HS: Nhận xét. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Bài tập 45, 47 trang 73, 74 SGK; Đọc “Bài đọc thêm”. Đồ thị của hàm số y = (a ¹ 0) trang 74, 75, 76 SGK; Tiết sau Ôn tập chương II (Ôn trong 2 tiết).
Tài liệu đính kèm: