Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17

I.MỤC TIÊU

- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỷ lệ thuận, hai đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).

- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Chia một số thành một phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho.

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỷ lệ thuận đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). Bảng phụ, Thước thẳng, máy tính.

- HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp luyện tập và thực hành.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 – Tiết 35 	Ngày dạy: 15/12/2008
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I.MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỷ lệ thuận, hai đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Chia một số thành một phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỷ lệ thuận đại lượng tỷ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). Bảng phụ, Thước thẳng, máy tính.
- HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
GV đặt câu hỏi để cùng HS hoàn thành bảng tổng kết.
Đại lượng tỷ lệ thuận
Đại lượng tỷ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y lên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
Chú ý
Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k (¹ 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (¹ 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a.
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đề y = 3x
X
x1
X2
x3
.
Y
y1
Y2
y3
.
Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độdài hai cạnh x và y của hình chũ nhật tỷ lệ nghịch với nhau xy = a
x
x1
X2
x3
.
y
y1
Y2
y3
.
Tính chất
a) = = == k
b) = ; = ; 
a)y1x1 = y2x2 = y3x3 =  = a
b) = ; = ; 
GV: Cùng HS hoàn thiện bảng tổng kết.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV để hoàn chỉnh bảng tổng kết.
Hoạt động 2 : GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
Bài toán 1 : 
(Đưa bài toán 1 và 2 lên bảng phụ ).
Cho x và y là đại lượng tỷ lệ thuận.
Điền vào các ô trống trong bảng sau
x
-4
-1
0
2
5
y
+2
GV : tính hệ số tỷ lệ k ?
GV: Yêu cầu HS điền vào ô trống.
GV: Gọi Hs nhận xét.
Bài toán 2 : 
Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau.
x
-5
-3
-2
y
-10
30
5
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS nhận xét.
Bài toán 3:
Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỷ lệ với 3 ; 5 ; 7.
Tính số đo các góc của tam giác ABC
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi Hs nhóm khác nhận xét.
Bài toán 4:
(GV Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV hướng dẫn HS tóm tắt đề.
Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau (m1 = m2) vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
-Lập tỷ lệ thức ?
(theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch).
HS: Sau khi tính hệ số tỷ lệ của bài toán 1 và 2 thì hai Hs lên bảng để điền vào các ô trống:
HS : k = = = -2
Sau đó hoàn thành bảng
x
-4
-1
0
2
5
y
+8
+2
0
-4
-10
HS Nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày:
Gọi số đo độ các góc A, B, C lần lượt là a, b, c ta có :
 = = = = = 12 (độ)
a = 3. 12 = 36 (độ)
b = 5.12 = 60 (độ)
c = 7. 12 = 84 (độ)
HS: Nhận xét.
HS: Quan sát đề bài.
HS: Tóm tắt đề bài và tiến hành thảo luận nhóm thực hiện bài toán.
Tóm tắt đề :
Thể tích
Khối lượng riêng
Khối lượng
Sắt
V1
D1 = 7,8
m1
Chì
V2
D2 = 11,3
m2
-HS : m1 = m2 Þ V1. D1 = V2. D2
Vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Þ = = » 1,45
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập theo bảng tổng kết “Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch” và các dạng tập.
Tuần 17 – Tiết 36 	Ngày dạy: 16/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS : Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số.Thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng: 
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: ÔN TẬP KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi để củng cố nội dung lý thuyết cho cả lớp.
1)Hàm số là gì ?
Cho ví dụ
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
3)Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
HS : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
HS : Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x , y ) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP
Bài 51 trang 77 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV: Gọi Hs lên bảng thực hiện làm bài tập.
GV: Gọi HS nhận xét.
Bài 52 trang 77 SGK
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3 ; 5) ; B(3; -1) ; C(-5 ; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?
GV: Gọi Hs lên bảng vẽ trên trục toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
Bài 53 trang 77 SGK 
(Đưa đề bài lên bảng)
-Gọi thời gian đi của vận động viên là x(h); ĐK x ³ 0.
Lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo thời gian x .
Quãng đường dài 140 km, vậy thời gian đi của vận động viên la bao nhiêu ?
-GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1h trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km.
-Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km ?
GV: Gọi Hs nhận xét.
Bài 54 trang 77 SGK
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ, đồ thị các hàm số:
a) y = -x
b) y = x
c) y = x
GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax (a ¹ 0) rồi gọi lần lượt 3 HS lên vẽ đồ thị 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi Hs nhận xét.
HS: Thực hiện làm bài tập theo yêu cầu hướng dẫn của GV.
HS đọc toạ độ các điểm
A (-2 ; 2) ; B (-4 ; 0) ; C (1 ; 0) ; D (2 ; 4) 
E (3 ; -2) ; F (0 ; -2) ; G (-3 ; -2)
HS: Nhận xét.
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện.
HS : y = 35x
y = 140(km) Þ x = 4(h)
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
a) y = -x : A(2 ; -2)
b) y = x : B(2 ; 1)
c) y = x : C(2 ; -1)
Hs: Nhận xét.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương.
Tuần 17 – Tiết 37 	Ngày dạy: 18/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS : Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số.Thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng: 
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: LUYỆN GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 55 Tr 77 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV : muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x –1 hay không, ta làm thế nào ?
GV: Gọi Hs nhận xét.
Bài 69 trang 58 SBT.
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số.
a)y = x
b)y = 2x
c)y = -2x
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Cách tiến hành tương tự như bài 54 Trang 77 SGK.
GV: Gợi ý hướng dẫn để các nhóm thảo luận.
GV: Gọi Hs nhận xét.
Bài 71 trang 58 SBT
(đưa đề bài lên bảng phụ)
Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu
nếu hoành độ của nó bằng 
GV : Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A ?
b)hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (-8)
GV : Vậy một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào ?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Thực hiện làm:
HS : điểm A [ ; 0] , ta thay
x = vào công thức
y = 3x – 1
y = 3 [ -} – 1
y = -2
-2 ¹ 0 Þ điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x –1.
Sau đó, 3HS xét tiếp các điểm B, C, D.
Kết quả :
B { ; 0} thuộc đồ thị hàm số
C (0 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số.
D (0 ; -1) thuộc đồ thị hàm số.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Trình bày.
a)y = x
b)y = 2x
c)y = -2x
-2 -1 
HS: Nhận xét.
HS: Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS : ta thay x = vào công thức
y = 3x + 1. Từ đó tính y
y = 3. + 1
y = 3
Vậy tung độ của điểm A là 3
b) thay y =-8 vào công thức
 -8 = 3x + 1
 Þ x = -3
Vậy hoành độ của điểm B là (-3)
HS : Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương.
Làm các bài tập trong SBT.
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc