Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 24

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.

- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.

- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: - Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.

 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

- HS: Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo tyêu cầu của GV.

- Thước thẳng, bảng phụ nhóm bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp luyện tập và thực hành.

- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 – Tiết 49 	Ngày dạy: 16/02/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: - Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS: Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo tyêu cầu của GV.
- Thước thẳng, bảng phụ nhóm bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (20 phút)
GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
GV: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
GV đưa lên bảng phụ bảng sau:
HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thấp số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số”, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
HS: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liêïu thống kê
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau.
Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Tần số của một giá trị là gì?
Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm thế nào?
GV bổ sung vào bảng tần số 2 cột: tích (xn) và .
- tính bằng công thức nào?
- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu
- Người ta dùng biểu đồ làm gì?
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Ta cần lập thêm cột tính (xn) và cột .
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; Kí hiệu là Mo.
Người ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI TẬP (23 phút)
Bài tập 20 tr.23 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
GV: Yêu cầu HS 1 lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nêu nhận xét.
GV yêu cầu nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu
GV nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
GV: Gọi Hs lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng.
GV: Gọi Hs nhận xét.
HS: Đề bài yêu cầu:
- Lập bảng tần số.
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
- Tìm số trung bình cộng.
Năng suất
Tần số
Các tích
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
31
1090
HS 1
HS 2
HS: nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu (theo 2 cách)
HS: Lên bảng dựng biểu đồ.
20
25
30
35
40
45
50
7
6
5
4
2
1
0
3
n
x
8
9
Hs: Nhận xét.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK.Làm lại các dạng bài tập của chương.Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc