Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết mặt phẳng toạ độ là gì; vẽ được hệ trục toạ độ, kí hiệu toạ độ của một điểm

 Biết xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó

 Biết xác định toạ độ của một điểm khi biết vị trí của nó trên mặt phẳng toạ độ

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 31
6. Mặt phẳng toạ độ.
17-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết mặt phẳng toạ độ là gì; vẽ được hệ trục toạ độ, kí hiệu toạ độ của một điểm
 Biết xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó
 Biết xác định toạ độ của một điểm khi biết vị trí của nó trên mặt phẳng toạ độ
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ
 Cho hàm số y=-x+ 5 lập bảng giá trị tương ứng của y ki x=-2; -1; ; 0 ; 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
6. Mặt phẳng toạ độ.
1. Đặt vấn đề
GV nói: Làm thế nào xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng
1. Đặt vấn đề
Ví dụ 1: ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi mọt cặp gồm hai số ( toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn toạ độ địa lí của mũi cà mau là 
Ví dụ 2: Quan xát chiế vé xem phim ở hình 15 sgk_T65
Trên đó có dòng chữ “ Số ghế: H1”
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào để có cặp số đó
GV nói:
Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của một trục số như hình 16. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ. Ox là trục hoành, Oy là trục tung
Giao điểm O biểu diễn điểm 0 của cả hai trục toạ dộ
Mặt phẳng hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ
Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay đồng hồ.
Chú ý: Các đơn vị độ dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau ( Nếu không nói gì thêm)
2. Mặt phẳng toạ độ
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
Trục Ox ^ trục Oy tại O
Hệ trục Oxy là hệ trục toạ độ
O Là gốc toạ độ
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
Mặt phẳng hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
GV: Biểu điến điểm P lên mặt phẳng toạ độ và nói
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho một điểm bất kì. Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ.
Giả sử các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5, cắt trục tung tại điểm 3 (hình 17 sgk_T66). Khi đó cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy ( trên giấy ke ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P; Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) ; (3; 2)
GV nói: Trên mặt phẳng toạ độ hình 18 sgk_T67
* Mõi..
*
*..M(x0; y0)
HS: Tìm hiểu làm bài tập
 Viết toạ độ của gốc O
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
P
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
* Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0); ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M
* Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ điểm M, x0ểm M.
* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0)
 Toạ độ của gốc O là (0; 0) Kí hiệu O(0; 0)
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 32_SGK_T67. 
 a). Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.
b). Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M vàN, P và Q?
N
M
Q
1
2
x
-1
-2
0
1
2
y
-1
-3
-2
-3
P
Bài 33 SGK_T67. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm
; ; 
GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
3. Bài tập
Bài 32_SGK_T67. a). Viết toạ độ các điểm M(-3; 2), N(2; -3), P(0; -2), Q(-2;0)
b). Cặp điểm M và N có , P và Q?
Bài 33 SGK_T67. 
B
A
1
2
x
-1
-2
0
1
2
y
-1
-3
-2
-3
C
-4
3
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 6 ở vở bài tập và sbt toán 7
Tuần: 16
Tiết: 32
Luyện tập 6
17-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 
 Luyện tập xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ của nó.
 Biết những điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục hoành
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 6SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Mặt phẳng toạ độ là gì, vẽmột mặt phẳng toạ độ rồi xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ
 Cho điểm . Hãy điền vào  sau
Điểm M có hoành độ là..... có tung độ là .....
Vẽ một mặt phẳng toạ đọ rồi xác định vị trí điểm M trên mặt phẳng toạ độ đó. 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
 Bài tập 34 SGK_T68
a). Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu
b). Một điểm bất kì trên trục tung có tung độ bằng bao nhiêu?
HS; trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung; sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Luyện tập 6
Bài tập 34 SGK_T68
a). Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu
b). Một điểm bất kì trên trục tung có tung độ bằng bao nhiêu?
Bài tập 35 SGK_T68.
A
x
-1
-2
0,5
1
2
3
y
-3
P
R
Q
B
C
D
1
2
Hình 20
-1
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác PQR trong hình 20
HS: trình bày bài làm
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 35 SGK_T68.
Toạ độ các điểm của hình chữ nhật ABCD là:
A(0,5; 2) ; B(2; 2) ; C(2; 0) ; D(0,5; 0)
Toạ độ các điểm của tam giác PQR là
P(-3; 3) ; Q(-1; 1) ; (R(-3; 1)
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 36 SGK_T68. 
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4; -1) ; B(-2; -1) ; C(-2; -3) ; D(-4; -3) ; . Tứ giác ABCD là hình gì?
HS; trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung; sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
A
B
C
D
x
-1
-2
-3
1
1
y
-3
-4
-1
-2
Bài tập 36 SGK_T68. 
Tứ giác ABCD là hình vuông
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 37 SGK_T68.
 Cho hàm số được xác định trong bảng sau
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a). Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên
b). Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a
HS; trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung; sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 37 SGK_T68.
a). các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên là: (0; 0) ; (1; 2); (2; 4); (3; 6)
x
2
3
y
4
5
6
1
1
2
3
4
b).
Bài tập 38 SGK_T68.
Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng; Hoa; Đào; Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ hình 21 sgk_t68. Hãy cho biêt:
a). Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu
b). Ai là người ít tuổi nhất và là bao nhiêu tuỏi
c). Hồng và liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn.
Bài tập 38 SGK_T68.
a). Đào là người cao nhất và cao 15dm
b). Hồng làngười ít tuỏi nhất và 11 tuổi
c). Hồng cao hơn Liên. Liên nhiều tuổi hơn Hồng
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập vào vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc