Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 19

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 19

A/- MỤC TIấU

- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0).

- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.

HS: OÂn taọp veà soỏ hửừu tổ, soỏ thửùc; tổ leọ thửực.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi gụùi mụỷ

D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Tiết 38
 Đễ̀ THỊ CỦA HÀM Sễ́ y = ax (a0)
A/- MỤC TIấU 
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (aạ0).
- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0)
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.
HS: OÂn taọp veà soỏ hửừu tổ, soỏ thửùc; tổ leọ thửực. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi gụùi mụỷ 
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đụ̀ thị của hàm sụ́ là gì? (15’)
GV cho hs làm ?1.
GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu:Các điểm A, B, C, D, E
-GV yêu cầu HS biểu diễn các cặp số của hàm số y=f(x).
GV tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y=f(x) đã cho.
GV yêu cầu hs nhắc lại. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
GV đưa ra định nghĩa 
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (SGK)
HS làm bài ,
Sau đó lên bảng chữa 
HS trả lời
HS đọc ví dụ 1 
1. ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ laứ gỡ?
Bài ?1
a/ 
b/
*ẹũnh nghúa:
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ 
Hoạt động 2:Đụ̀ thị của hàm sụ́ (20’)
GV cho hs xét hàm số y = 2x
- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y)?
-Chính vì hàm số này có vô số cặp số (x;y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số .
Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này các em hãy hoạt động nhóm làm ?2 GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày 
GV nhấn mạnh: các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y=2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ .
Người ta đã chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 
GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
Từ khẳng định trên ,để vễ được đồ thị của hàm số y = ax (a0) ta cần biết mấy điểm trên đồ thị?
GV cho hs làm ?4 
GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét.
GV cho học sinh tham khảo ví dụ 2 ( sgk)
HS trả lời 
HS hoạt động nhóm làm ?2
HS nêu các bước làm 
Bài ?2 .
Cho hàm số y = 2x 
a/ (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2 ; 4)
b/ 
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) ta cần biết thêm hai điểm phân biệt của đồ thị 
+ Nhận xét ( SGK)
Bài ?4
a/ A(4 ,2 )
b/ 
Hoạt động 3: Luyợ̀n tọ̃p - Củng cụ́ (8’)
GV 
Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y = ax
 ( a 0) là một đường như thế nào ?
Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta cần làm qua những bước nào ?
GV cho hs làm bài tập 39
Hs trả lời 
Hs làm vào vở bài tập 39 a , d
Hai hs lên bảng làm bài 
Hoạt động 4: Dặn dũ (2’)
- Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0).
- BTVN số 40 , 41 , 42 (SGK)
E. RÚT KINH NGHIậ́M
Tiết 39
 LUYậ́N TẬP (Bài 7)
A/- MỤC TIấU 
- Nêu được đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y=ax (aạ0) là gì?
- Vẽ được đồ thị hàm số y=ax (aạ0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị đó.
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số y=ax. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.
HS: Õn taọp veà maởt phaỳng toaù ủoọ, ủoà thũ cuỷa haứm soỏ.. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi gụùi mụỷ 
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiờ̉m tra bài cũ (8’)
-GV đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x và y = -2x
-GV hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào? Giải thích?
GV nhân xét và cho điểm 
-HS trả lời câu hỏi 
Hoạt động 2: Luyợ̀n tọ̃p (35’)
GV cho HS làm bài tập 42/72
a) Xác định hệ số a
GV hướng dẫn: đọc toạ độ điểm A nêu cách tính hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1)
-GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 44 
GV yêu cầu HS quan sát hình ở SGK và trả lời
HS làm bài và lên bảng trình bày lời giải 
-HS hoạt động nhóm bài 44
-HS đọc đồ thị 
a/ Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h)
+ Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h)
b/ Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 (km )
+ Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 (km)
Hs lên bảng tính ý c 
Bài 42 ( SGK)
a) A(2;1). Thay x=2; y=1 vào công thức y=ax
1=a.2 a= 
 b) Điểm B
c) Điểm C
Bài 44 ( SGK)
a/ f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f( 0) = 0
b/ y = -1 x = 2
 y = 0 x = 0
 y = 2,5 x = -5
c/ y dương x âm 
 y âm x dương
Bài 43 ( SGK)
c/ Vận tốc của người đi bộ là 
 20 : 4 = 5 (km/h)
 Vận tốc của người đi xe đạp là
 30 : 2 = 15 (km/h)
Hoạt động 4: Dặn dũ (2’)
- Đồ thị hàm số y=ax (a0) là đường như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax ta tiến hành như thế nào?
- những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị của hàm số y=f(x)
-Đọc “Bài đọc thêm” . Đồ thị của hàm số trang 74, 75, 76 sgk
-Tiết sau Ôn tập chương II (Ôn trong 2 tiết)
	Làm vào vở ôn tập 4 câu hỏi ôn tập chương
-Bài tập số 45, 47 trang 73, 74 sgk
 Bài tập về nhà số 48, 49 trang 76, 77 sgk.
E. RÚT KINH NGHIậ́M
Tiết 40
 ễN TẬP CHƯƠNG II
A/- MỤC TIấU 
- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận , hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa , tính chất), hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a0)
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch . Vẽ được đồ thị hàm số y=ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị đó.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phu, MTBTù.
HS: OÂn taọp veà soỏ tỉ lợ̀ thuọ̃n, tỉ lợ̀ nghịch, hàm sụ́, đụ̀ thị của hàm sụ́
C/- PHƯƠNG PHÁP
Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi gụùi mụỷ 
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tọ̃p lý thuyờ́t (15’)
-GV yêu cầu HS trả lời câu 1.
a.khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
b.Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
-GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2. 
-GV yêu cầu HS giải bài tập trên bảng.
-GV đồ thị của hàm số y=ax (aạ0) có dạng như thế nào?
-HS trả lời.
-HS làm câu 2: y tỉ lệ thuận với đại lượng x
HS lên bảng giải câu 3
-HS đồ thị của hàm số y=ax (aạ0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Câu 3 trang 76-sgk
Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật là y m2
Chiều cao hình hộp là x m. 
Ta có: x.y = 36
=>
=>y và x tỉ lệ nghịch với nhau
Hoạt động 2: Bài tọ̃p (28’)
-GV treo bảng phụ nội dung bài tập.
-GV cho HS làm bài 48.
-GV hướng dẫn:
+Đổi các đại lượng ra cùng một đơn vị 
+áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận : 
-GV treo bảng phụ đề bài 51.
Bài 54 ( SGK) ý a, b
-GV cho HS làm bài theo nhóm 
-GV cho HS tiếp tục làm bài 55( SGK)
Hs lên điền vào bảng phụ, dùng MTBT để tính
-HS làm bài tập 48.
-HS lên bảng làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
dùng MTBT để tính x
-HS đứng tại chỗ trả lời
-HS làm bài 54 theo nhóm, sau đó lên bảng vẽ hình.
-Hai HS lên bảng thay các toạ độ vào công thức 
y = 3x – 1 
Bài tập 
x; y tỉ lệ thuận
x
-2
-1
1
3
4
y
4
2
-2
-6
-8
x; y tỉ lệ nghịch
x
-5
-3
-1
3
6
y
-6
-10
-30
10
5
Bài 48 ( SGK)
Tóm tắt:
1000000g nước biển có 25000g muối 
250g nước biển có x(g) muối có 
Bài 51 (SGK)
A(-2;2) ; B(-4;0) ; C(1;0)
D(2;4) ; E(3;-2) ; F(0;-2)
G(-3;-2)
Bài 54 (SGK)
Bài 55 (SGK)
Điểm A() 
y = 3x - 1
y = 
y = -2 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số 
y = 3x -1 
Kết quả:
B() thuộc đồ thị hàm số 
C(0;1) không thuộc đồ thị hàm số 
D(0;-1) thuộc đồ thị hàm số 
Hoạt động 4: Dặn dũ (2’)
Ôn tập kiến thức trong bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương 
E. RÚT KINH NGHIậ́M
Ký Duyệt Tuõ̀n 19

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc