Giáo án dạy Đại số 7 tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Tiết 54.Đ3. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Củng cố các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến.

- Nhận biết được đơn thức đồng dạng.

2. Kĩ năng.

- Biết làm các phép tính cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.

3. Thái độ.

- Tích cực, hứng thú học tập bộ môn.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 54: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: / /2011
Ngày giảng:7A / /2011
 7B / /2011
Tiết 54.Đ3. Đơn thức đồng dạng
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến.
- Nhận biết được đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng.
- Biết làm các phép tính cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ.
- Tích cực, hứng thú học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV:
HS:
II. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động. ( 5’)
1.Thế nào là một đơn thức, hãy chỉ ra các đơn thức trong các biểu thức đại số sau:
 5x2y, 2x+3y, 3xy+4z, .xyzt
2. Thu gọn các đơn thức rồi chỉ rõ đâu là phần hệ số, phần biến số, bbậc của đơn thức:
 (-4/5)xy.5/12. xy2 ; 
3. a.(x+y).xy2;
(2+a).xy2.3/4.x2 ; 4.y3/x.
3. Tìm tích các đơn thức sau. Chỉ rõ bậc của chúng:
 a/ 4/3.(xyz)2. 6/7.xy
 b/ 2(a+2)(xy)3.z2y2
4. Mỗi tổ viết một đơn thức tuỳ ý. Mỗi tổ viên viết một đơn thức có phần biến giống với đơn thức do tổ trưởng viết.
GV nhận xét và cho điểm.
Đại diện HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
Viết các đơn thức theo yêu cầu chung và nhận xét các kết quả của các bạn
HS lắng nghe.
Hoạt động 1. Đơn thức đồng dạng. ( 10’)
- Mục tiêu :
 Củng cố các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến.
 Nhận biết được đơn thức đồng dạng.
- Đô dùng dạy học :
- Cách tiến hành :
 Hai đơn thức ở trên bảng sau khi thu gọn có gì giống và khác nhau?
 Đó chính là hai đơn thức đồng dạng.
 Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
 Nhận xét về các đơn thức ở trên bảng của các tổ ?
 Hai đơn thức 0,9 xy2 và 0,9 x2y có phải là hai đơn thức đồng dạng không?
 Cho vài ví dụ về đơn thức đồng dạng ?
 Số 6 và số 1/3 có phải là hai đơn thức đồng dạng không ?
?2: Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét và cho điểm các nhóm.
* Kết luận :
1. Đơn thức đồng dạng
?1
* ĐN: SGK/33
Ví dụ:
10x5y2; -2x5y2 và x5y2 là các đơn thức đồng dạng
* Chú ý: SGK/33
?2: hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức không đồng dạng.
Bạn Nam nói đúng
Hoạt động 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. ( 10’)
- Mục tiêu :
 Biết làm các phép tính cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
- Đô dùng dạy học :
- Cách tiến hành :
 Có cách nào viết gọn hai biểu thức ở trên ?
 Biểu thức trên là tổng hai đơn thức đồng dạng ?
 Nhờ tính chất nào ta làm được như vậy ? Hỏi 1: Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (yêu cầu HS giải thích vì sao?)
* Kết luận :
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
 VD:
a) 3x2 + 2x2 
= (3+2)x2 = 5x2.
b) 0,5xy3 - 3xy3 
=(0,5 -3)xy3 = -2,5 xy3
c) axy + byx - xy 
= (a + b - 1)xy.
* Quy tắc (SGK/34)
Hoạt động 3. luyện tập. ( 15’)
- Mục tiêu :
 Nhận biết được đơn thức đồng dạng.
 Biết làm các phép tính cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
- Đô dùng dạy học :
- Cách tiến hành :
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức này đồng dạng: 3x2; 0,5xy3; 2x2; byx; 3xy3; -xy; axy; ; 2.
 Hỏi 1: Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? ( Yêu cầu HS giải thích vì sao?)
GV tổ chức cho HS thi ghép chữ giữa các tổ:
Gọi đại diện HS đứng tại chỗ đọc to, rõ ràng:
-2x2y
0
(a+b-1)xy
-2,5xy3
K
I
M
Đ
ồ
N
G
* Kết luận : GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
 1 HS lên bảng.
a) 2x2; 2x2
b) 0,5xy3; 3xy3
c) axy; byx; -xy
d) 2; 
Đại diện HS nhận xét, bổ xung.
* Bài 2:
A = 
Bài 3: Thi ghép chữ.
HS làm việc theo nhóm:
N. axy + bxy – xy
= (a+b-1)xy
Ô. 5x2y3 + (-5x2y3)
= [5 + (-5)] x2y3 
= 0.x2y =0
G. 0,5xy3 = xy3 
= (0,5 - )xy3 
= (0,5 - 2,5)
K. 3x2y = 2x2y - 7x2y 
= (3+2-7)x2y.
Đ. 
M. 
HS lắng nghe và khắc sâu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. ( 5’)
- Tổng kết :
GV: Quy tắc chỉ áp dụng được khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
 Muốn tính giá trị của biểu thức A ta làm như thế nào ?
GV: Như vậy từ một biểu thức là một tổng đại số các đơn thức, ta đưa được về một đơn thức, từ đó tính được giá trị biểu thức nhanh chóng. ị Từ nay, khi thực hiện phép tính, các em phải quan sát xem trong biểu thức có những đơn thức nào đồng dạng với nhau để áp dụng qtắc trên, tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn học tập ở nhà :
 Về nhà làm bài tập 17; 19;20 SGK trang 36.
 Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doct54.doc