Tiết PPCT : 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1 )
1/. Mục tiêu :
a/.Kiến thức :
*Hệ thống lại các tập hợp số đã học.
*Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ , các phép tính trong tập hợp Q các số hữu tỉ.
b/.Kĩ năng : Thực hiện các phép tính trong Q , tính nhanh , tính hợp lý, tìm y.
c/. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính làm việc có hệ thống , khoa học , chính xác.
2/. Chuẩn bị :
a/.Giáo viên : Thước thẳng ; bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R”. bảng “Các phép toán trong Q và các bài tập (trên bảng phụ).Máy tính.
b/.Học sinh : Chuẩn bị năm câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 5 và bài tập ở nhà .Máy tính bỏ túi.
Tiết PPCT : 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1 ) Ngày dạy : 8/11/06 1/. Mục tiêu : a/.Kiến thức : *Hệ thống lại các tập hợp số đã học. *Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ , các phép tính trong tập hợp Q các số hữu tỉ. b/.Kĩ năng : Thực hiện các phép tính trong Q , tính nhanh , tính hợp lý, tìm y. c/. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính làm việc có hệ thống , khoa học , chính xác. 2/. Chuẩn bị : a/.Giáo viên : Thước thẳng ; bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R”. bảng “Các phép toán trong Q và các bài tập (trên bảng phụ).Máy tính. b/.Học sinh : Chuẩn bị năm câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 5 và bài tập ở nhà .Máy tính bỏ túi. 4/. Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 1/. Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R. * Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. *GV dùng sơ đồ ven giải thích mối quan hệ giữa các tập hợp số. * Yêu cầu Hs nêu thí dụ cho từng tập hợp số . I/ Lí thuyết: 1/. Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q,R: N : Tập hợp các số tự nhiên. Z : Tập hợp các số nguyên. Q : Tập hợp các số hữu tỉ. I : Tập hợp các số vô tỉ. R : Tập hợp các số thực. * Quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q R 2/.Ôn tập số hữu tỉ : a. Định nghĩa số hữu tỉ ? Câu 2: Thế nào là số hữu tỉ dương ? số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ. HS Tự lấy ví dụ minh hoạ. * Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ? Câu 1:* Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số? Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì? * Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? * Bài 101 tr 49 SGK : Tìm x =? x + = 3 Hoặc x + = -3 Tính x trong từng trường hợp? *Ôn các phép tính trong Q *GV cho trước vế trái và yêu cầu HS điền tiếp để được công thức đúng. Với a,b,c,d ,m Z và m > 0 Ta có : Phép cộng : Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : ) Phép lũy thừa : Với x,y Q ; m,n N Ta có : xm . xn = xm : xn = ( x) (xm)n = .. (x.y)n = . ( 2/.Ôn tập số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z ; b 0 *Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. *Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. *Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm. Câu 1: . -1 0 1 Câu 3 : Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. x nếu x 0 - x nếu x < 0 x = Bài 10 1 SGK: Tìm x biết : a) x = 2,5 => x = 2,5 . b) x = - 1,2 => Không tồn tại giá trị nào của x thỏa mãn . d) - 4 = -1 = - 1 + 4 = 3 * x + = 3 Hoặc x + = -3 x = 3 - x = - 3 - x = 2 x = - 3 Các phép toán trong Q Với a,b,c,d ,m Z và m > 0 Ta có : Phép cộng : Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : ) Phép lũy thừa : Với x,y Q ; m,n N Ta có : xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n ( x) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn . yn ( Hoạt động 2: Bài tập củng cố lí thuyết: Bài 96 a,b tr 48 SGK GV hướng dẫn HS làm câu a) Tương tự : HS làm câu b) *Cho HS hoạt động nhóm làm bài 97 a,b tr 49 SGK trong 3 phút. Tính giá trị biểu thức : P = (- 0,5 - *Cho HS làm bài 99 SGK *Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét và GV đánh giá. *GV : Có y=? *Gợi ý : đổi số thập phân 0,25 ra phân số rồi rút gọn ta được Tìm y? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tiếp trong 3 phút. *GV kiểm tra đánh giá bài làm của các nhóm. II/ Bài tập : Dạng 1 :Thực hiện phép tính : Bài 96 tr 48 SGK a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 Bài 97 tr 49 SGK a) (- 6,37 . 0,4 ).2,5 = - 6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = - 6,37 . 1 = - 6,37 b)(-0,125).(-5,3).8 =[(-0,125).8].(-5,3) =(-1).(-5,3)=5,3 Bài 99 tr 49 SGK P = (- 0,5 - P = P = P = Dạng 2 :Tìm y 4.4/ Củng cố và luyện tập : Ghép trong bài mới 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Xem lại lí thuyết và các bài tập đã ôn. * Làm tiếp 5 câu hỏi ( 6 10 ) Ôn tập chương I. * BTVN 96(c,d) ,97(c,d),98(b,c),99(Q),100 , 102 tr 48, 49, 50 SGK và 133 trang 22SBT 5/. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: