MỤC TIÊU CHƯƠNG III
a) Kiến thức:
- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số.
- Biết bảng tần số , biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình cột tương ứng.
b) Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế .
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.
c) Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trên vào thực tế.
MỤC TIÊU CHƯƠNG III a) Kiến thức: - Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số. - Biết bảng tần số , biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình cột tương ứng. b) Kĩ năng: - Hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế . - Biết cách thu thập các số liệu thống kê. - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. c) Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trên vào thực tế. ----------------------------------------------------------- Tiết PPCT:41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Làm quen với các bảng, hiểu được các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. - Làm quen với tần số của dấu hiệu. - Biết kí hiệu đối với một dấu hiệu. b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập. c) Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trên vào thực tế. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ ghi số liệu điều tra. Tranh thống kê. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 1/ Thu thập số liệu, bảng thống kê ban đầu : GV treo bảng ghi nội dung ?2 (bảng 1 SGK) và hỏi:Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ?(số cây trồng ở mỗi lớp ) Hoạt động 2: 2/ Dấu hiệu : ?3 Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? ( có 20 đơn vị điều tra ) ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị ? ( Có 20 giá trị ) Hoạt động 3:3/Tần số của mỗi giá trị : ?5 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ?Nêu cụ thể các số khác nhau đó ? ( Có 4 số khác nhau: 28 ; 30 ; 35 ; 50 ) ?6 : Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ? ( có 8 lớp ) tần số :8 4.4) Củng cố và luyện tập: Cho HS làm bài 2 / 7SGK a/ Dấu hiệu bạn An quan tâm là gì ? b/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? c/ Viết các giá trị khác nhau . Tần số 1/ Thu thập số liệu, bảng thống kê ban đầu : Bảng số cây trồng ở mỗi lớp được gọi là bảng thống kê ban đầu. 2/ Dấu hiệu : a/ Dấu hiệu- đơn vị điều tra : Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu điều tra. Kí hiệu : X, Y.... Dấu hiệu X: số cây trồng của lớp. Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu : Ví dụ: Lớp 7 A trồng được 35 cây. Lớp 8 B trồng được 50 cây. - Giá trị của dấu hiệu kí hiệu N - Các giá trị ở hàng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X 3/ Tần số của mỗi giá trị : Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Kí hiệu: Giá trị : x Tần số : n Bài 2 / 7SGK: a) Thời gian đi từ nhà đến trường . b) Có 5 giá trị khác nhau . c)17;18;19;20;21;Tần số:1;3;3;2;1 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc các từ mới trong thống kê, kí hiệu. - BTVN : 3,4 / 9 SGK 5/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: