Giáo án Dạy thêm môn Toán Lớp 7 - Buổi 11: Luyện tập về tổng ba góc của một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của tam giác tam giác cân - Năm học 2010-2011

Giáo án Dạy thêm môn Toán Lớp 7 - Buổi 11: Luyện tập về tổng ba góc của một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của tam giác tam giác cân - Năm học 2010-2011

A/ Mục đích yêu cầu :

 Học sinh nắm vững các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa và tính chất của tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác để vận dụng giải các bài tập

B/ Nội dung

 I/ Ổn định

 II /Kiến thức cơ bản cần nắm

 *) Tam giác cân : ABC có : AB = AC ABC cân tại A

 Tính chất :

 ABC cân tại A B = C ; M là trung điểm của BC

 AM BC ; và BAM = CAM

 *) Tam giác đều

 ABC có : AB = AC = BC ABC đều B = C = A = 600

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm môn Toán Lớp 7 - Buổi 11: Luyện tập về tổng ba góc của một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của tam giác tam giác cân - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/03/2011
Ngày dạy : 08/03/2011
hình : 
 luyện tập về Tổng ba góc của một tam giác
các trường hợp bằng nhau của tam giác
tam giác cân
A/ Mục đích yêu cầu :
	Học sinh nắm vững các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa và tính chất của tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác để vận dụng giải các bài tập 
B/ Nội dung
 I/ ổn định 
 II /Kiến thức cơ bản cần nắm
	*) Tam giác cân : D ABC có : AB = AC ị D ABC cân tại A
	Tính chất : 
	ị D ABC cân tại A ị B = C ; M là trung điểm của BC
ị AM ^ BC ; và BAM = CAM 
	*) Tam giác đều 
	 D ABC có : AB = AC = BC ị D ABC đều ị B = C = A = 600
 III/ Bài tập vận dụng 
 Bài 1 : Cho D ABC có B = 750 ; đường cao AH = 1/2 BC . Chứng minh D ABC cân
Hướng dẫn :
 Vẽ D ABE đều ; gọi M là trung điểm của BC . Nối EC ; EM
D AHB có : A = 1800- ( 900 + 750) = 150
 A
ị EBM = 750- 600 = 150 
D AHB và D EMB có : BA = BE (gt) E
BAH = EBM = 150 ; BM = AH B C
ị D BEM = D BAH ( c.g.c) H M
ị AHB = BME ( góc tương ứng )
ị EM ^ BC ị D BEM = D CEM ( c.g.c) ị EB = EC
mà EB = EA ị BEM = 1800 - 2 . 150 = 1500
ị AEC = 3600 - ( 600 + 1500 ) = 1500 ị D BEC = D AEC ( c.g.c)
ị CA = CB ị D ABC cân tại C
Bài 2: Cho tam giác ABC . Trên nữa mặt phẳng có chứa A bờ BC vẽ tia Bx vuông góc với BC , trên tia đó lấy điểm D sao cho BD = BC .Trên nữa mặt phẳng có chứa C bờ AB vẽ tia By vuông góc với BA , trên tia đó lấy điểm E sao cho BE = BA
	Chứng minh : DA = EC D
	Phân tích 
	DA = EC A
 =
	 í
 D BDA = D BEC x
Hai tam giác này đã có những yếu
tố nào bằng nhau? B // C
 x
 E
	Giải: 
Xét D BDA và D BEC có : BD = BC (Theo cách lấy điểm D) ; y
	ABD = CBE (Cùng phụ với ABC)
	BA = BE (Theo cách lấy điểm E) ị D BEC = D BAD ( c.g.c) ị DA = EC
Bài 3: 
	Cho tam giác ABC . Trên nữa mặt phẳng không chứa B có bờ AC vẽ tia Az.
 Trên nữa mặt phẳng không chứa C có bờ AB vẽ tia Ay sao cho góc BAy = gócCAx .Trên tia A x lấy D sao cho: AD = AC , trên tia Ay lấy E sao cho AE = AB 
Chứng minh : 
	a) D AEC = D ABD A
	b) BD = CE
 1 2 
	Phân tích bài toán \ \ // // D
 D AEC = D ABD
 E B C x
	 í
 EA = BA ; EAC = BAD; AC = AD ; 
	 í Giải:
 EAC = A1 + A; BAD = A2 + A Xét D AEC và D ABD có: 
 AE = AB (gt)
 í AC = AD (gt) 
 So sánhA1 với A2 
 A1 = A2 (gt) ịA1 + A = A2 + A
	Hay BAD = EAC
	ị D BEC = D BAD ( c.g.c)
Hướng dẫn về nhà : 
	Bài tập 12 (Một số vấn đề phát triển hình học 7)
	17 ; 18; 19 ; 20 (Toán bồi dưỡng hình học 7)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_lop_7_buoi_11_luyen_tap_ve_tong_ba.doc