A / Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức , cách tính các giá trị đó
- Rèn kỹ năng tư duy lô gíc , kỹ nămg lập luận
B / Nội dung
I) Kiến thức cơ bản cần nắm
1/ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
Chứng minh biểu thức f(x) m (hằng số ) với x
Dấu '' = '' xẩy ra khi nào m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x) tại x =
Ví dụ : Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3(x+1)2 - 5
Ta có : (x+1)2 0 với x 3(x+1)2 0 với x
3(x+1)2 - 5 -5 với x . Dấu '' = '' xẩy ra khi x = -1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3(x+1)2 - 5 là -5 tại x = -1
Ký hiệu : Min A= -5 x = -1
Ngày soạn : 08/04/2011 Ngày dạy : 12/04/2011 Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức A / Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức , cách tính các giá trị đó - Rèn kỹ năng tư duy lô gíc , kỹ nămg lập luận B / Nội dung I) Kiến thức cơ bản cần nắm 1/ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Chứng minh biểu thức f(x) ³ m (hằng số ) với " x Dấu '' = '' xẩy ra khi nào ị m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x) tại x = Ví dụ : Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3(x+1)2 - 5 Ta có : (x+1)2 ³ 0 với " x ị 3(x+1)2 ³ 0 với " x ị 3(x+1)2 - 5 ³ -5 với " x . Dấu '' = '' xẩy ra khi x = -1 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3(x+1)2 - 5 là -5 tại x = -1 Ký hiệu : Min A= -5 Û x = -1 2 / Giá trị lớn nhất của biểu thức Chứng minh f(x) Ê m (hằng số ) với " x Dấu '' = '' xẩy ra khi nào ị m là giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) tại x = Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 15 - 4ẵx - 2ẵ Ta có : ẵx - 2ẵ³ 0 với " xị 4ẵx - 2ẵ³ 0 với " x ị 15 - 4ẵx - 2ẵÊ 15 với " x Dấu '' = '' xẩy ra khi x = 2 . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B = 15 - 4ẵx - 2ẵlà 15 khi x = 2 Ký hiệu : Max B = 15 Û x = 2 3 / Một số chú ý khi vận dụng : (a + b)2 ³ 0 với " a, b (a - b)2 ³ 0 với " a, b | x - a | ³ 0 với " x | x+ b | ³ 0 với " x Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c x2 ³ 0 với " x ị x2k ³ 0 với " x | a + b | Ê | a | + | b | | a - b | ³ | a | - | b | II/ Bài tập vận dụng : Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = | x | + | 5 - x | a) Nếu x 0 và 5 - x > 5 ị M > 5 b) Nếu 0 Ê x Ê 5 thì | x | ³ 0 và | 5 - x | ³ 0 ị M = x + 5 -x = 5 c) Nếu x >5 thì 5 -x 5 So sánh cả ba trường hợp a , b , c ta có Min M = 5 với 0 Ê x Ê 5 Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức Ta có : | x | + | 5 - x | ³ | x + 5 - x| ị | x | + | 5 - x | ³ 5 khi x(5 - x) ³ 0 Û 0Ê x Ê 5 Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : N = | x+ 1 | + | x | Hướng dẫn : chia các khoảng x 0 Đáp số : Min N = 1 Û -1 Ê x Ê 0 Bài 3: Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức A = có giá trị lớn nhất Hướng dẫn: Phân tích A thành tổng một số nguyên A = và một phân số A lớn nhất khi lớn nhất A lớn nhất khi nào ? Với x > 3 thì 3 -x < 0 ị < 0 lớn nhất khi nào ? Với x 0 ị > 0 > 0 Û x < 3 và lớn nhất khi 3 - x nhỏ nhất . Vì 3 - x > 0 và 3 - x nhỏ nhất khi 3 - x = 1 ị x = 2 Vậy với x = 2 thì biểu thức A có giá trị lớn nhất Khi đó A = Kiểm tra 30 phút: 1) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a) A = 3 - 2(x - 1) 2 b) B = 2) Tìm giá trị bé nhất của biểu thức a) M = b) N = Hướng dẫn về nhà : 1/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = | x - 1 | + | x - 4 | B = (x - 1)2 + (y + 2 ) 2 2/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : M = N = 3/ Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị lớn nhất A = B =
Tài liệu đính kèm: