Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c - G - c)

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c - G - c)

I/ MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức:

 - Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - góc- cạnh của hai tam giác.

 2/ Kĩ năng:

 - Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

 - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau.

 3/ Thái độ

 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình học

II/ CHUẨN BỊ :

 GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, SGK, SGV, giáo án.,Bảng phụ

 HS: SGK , Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 949Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c - G - c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn:
Tiết 23 Ngày dạy:
§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
 CỦA TAM GIÁC CẠNH –GÓC – CẠNH ( C - G - C)
I/ MỤC TIÊU : 
 1/ Kiến thức:
 - Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - góc- cạnh của hai tam giác.
 2/ Kĩ năng:
 - Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. 
 - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau.
 3/ Thái độ
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình học
II/ CHUẨN BỊ : 
 GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, SGK, SGV, giáo án.,Bảng phụ
 HS: SGK , Thước thẳng, thước đo góc, compa..
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
-GV nhận xét - cho điểm 
Một HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn 
Câu hỏi kiểm tra
-Vẽ góc xBy = 700; lấy điểm AOx, CBy sao cho
 AB = 3cm, BC=4cm; nối AC
10’
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
- Yêu cầu HS đọc đề toán SGK
- Gọi HS nêu cách vẽ tam giác ABC 
- Gọi 1 HS nhắc lại
-GV nhấn mạnh các bước vẽ
-GV giới thiệu: là góc xen giữa hai cạnh BA và BC
Làm ? 1 SGK 117
a) Vẽ DA'B'C' sao cho =,A'B'=AB, B'C' = BC 
b)Đo và so sánh độ dài AC và A'C’
Có nhận xét gì về DABC và DA'B'C'
-Gọi HS lên bảng vẽ hình, 1 HS khác lên đo và so sánh 
* Qua hai bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một Þ trường hợp bằng nhau (c.g.c)
-HS đọc đề bài toán 
- Cách vẽ DABC (theo đề kiểm tra)
 - Vẽ góc xBy = 700
 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
 - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
 - Nối AC
- HS lắng nghe
HS lên bảng vẽ hình
-1 HS lên bảng đo và so sánh 
 AC = A'C'
Nhận xét DABC = DA'B'C'
Hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán SGK117
Vẽ DABC biết AB=2cm, BC = 3cm, = 700
 Giải
- là góc xen giữa hai cạnh BA và BC
14’
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc – cạnh:
H: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác ?
H: Theo trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, cần có điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau?
H: Hai tam giác trên các hình sau có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 1
 Hình 2
Hình 3
Hình 4
- HS đọc SGK
- Điều kiện: hai cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau
Hs đứng tại chỗ quan sát hình và trả lời
Hình 1: 
DABC = DA'B'C' (c- g- c) vì
 AB = A'B' (gt)
 = (gt)
 BC = B’C’ (gt)
Hình 2: 
 DABC = DADC (c- g- c) vì:
 AC là cạnh chung
 BC = DC (gt)
 BCA = DCA (gt)
Hình 3:
DABC và DADC không bằng nhau vì: 
 BAC không phải là góc xen giữa BC và AC
Hình 4:
 DABC = DA'B'C'(c – g - c) vì
 AB = A'B' (gt)
= (gt)
AC = A’C’ (gt)
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - góc – cạnh:
 Tính chất: SGK117
GT
DABC và DA'B'C' có 
AB = A'B',= 
BC = B’C’
KL
DABC = DA'B'C'
6’
Hoạt động 4: Hệ quả 
H: Dựa vào kết quả bài toán trên hình 4 có nhận xét DABC và DA'B'C' ?
Gợi ý:
 - DABC và DA'B'C' là những tam giác gì?
 - Chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
 - Cạnh AB,AC,A’B’, A’C’ là những cạnh gì của 2 tam giác vuông đó?
H:Hãy rút ra nhận xét về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
GV giới thiệu hệ quả
DABC và DA'B'C' là tam giác vuông có:
AB = A'B' (gt)
 = = 900 (gt)
 AC = A’C’ (gt)
Cạnh AB, AC, A’B’, A’C’ là những cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông đó
HS nêu như SGK118
HS lắng nghe và lập lại
3/ Hệ quả:
GT
DABC và DA'B'C' có: = 90, AB = A'B'
AC = A’C’
KL
DABC = DA'B'C'
8’
Hoạt động 5: Củng cố 
-Cho DMNP và DM'N'P' có: MN=M’N’ , = . Cần bổ sung thêm yếu tố nào thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc – cạnh?
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và lần lượt trả lời
-Lần lượt gọi từng HS trả lời.
- Nhận xét kết quả của từng hình qua việc trả lời của HS.
- Để DMNP = DM'N'P'(cạnh-góc-cạnh) cần thêm yếu tố MP = M'P'
HS quan sát hình vẽ và trả lời
Hình 82: 
Xét DABD và DAED có 
AB = AE (gt)
= (gt)
AD cạnh chung 
Do đó: DABD = DAED (c-g-c)
Hình 83:
 Xét DGHK và DKIG có 
GH = KI ( GT)
HGK = IKG (gt)
GK cạnh chung 
Do đó: DGHK = DKIG (c-g-c)
Hình 84: 
 Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cạnh bằng nhau
Bài 25 SGK118
1’
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc tính chất và hệ quả 
 - Làm các BT 26,27 trang 119 SGK
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác bằng thước thẳng và thước đo góc .
 - Chuẩn bị tiết sau:bài tập
V/ RÚT KINH NGHIỆM
. 
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 23 hinh hoc 7.doc