Giáo án dạy thêm Toán 7

Giáo án dạy thêm Toán 7

I. Mục tiêu:

 - thông qua việc chữa bài kiểm tra học kì 1 để cho học sinh nhận biết được những kiến thức mà học sinh chưa nắm rõ cách trình bày giảI bài toán

 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày những bài toán một cách logic

II. chuẩn bị

1. Giáo viên: đề kiểm tra học kỳ 1, Ê ke, thước thẳng

2. Học sinh: Đồ ding học tập

III. Tiến trình dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Chữa bài kiểm tra học kỳ 1
ôn luyện lại kỹ năng chứng minh hình
Ngày soạn: 12/01/200 Ngày giảng: 14/1/2010
I. Mục tiêu:
	- thông qua việc chữa bài kiểm tra học kì 1 để cho học sinh nhận biết được những kiến thức mà học sinh chưa nắm rõ cách trình bày giảI bài toán
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày những bài toán một cách logic
II. chuẩn bị
Giáo viên: đề kiểm tra học kỳ 1, Ê ke, thước thẳng
Học sinh: Đồ ding học tập
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
: Chữa bài kiểm tra học kì
GV Đưa ra đề bài phần 1 cho học sinh trả lời bài tập trắc nghiệm
Caõu 1: ẹieàn vaứo choó troỏng ủeồ coự caõu ủuựng: (1 ủieồm)
1/ Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ x, kyự hieọu ., laứ khoaỷng caựch tửứ 
2/ Neỏu ủaùi lửụùng y lieõn heọ vụựi ủaùi lửụùng x theo coõng thửực y = k.x (k laứ haống soỏ khaực 0) thỡ ta noựi ..
3/ Hai goực ủoỏi ủổnh thỡ..
4/ Neỏu ba caùnh cuỷa tam giaực naứy baống .. thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau.
GV lưu ý cách cho điểm để học sinh có thể biết điểm của mình
Caõu 2: Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu A,B,C,D baống caựch khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực caõu ủoự. (1 ủieồm)
1/ 56.52 = 
A 58 B. 512 C. 258 D. 2512
2/ Neỏu thỡ x2 baống 
A. 2 B.8 C. 16 D. 4
3/ Neỏu moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng song song thỡ hai goực sole trong :
A. buứ nhau B. baống nhau C. keà nhau D.keà buứ nhau
GV cho hs biết cách cho điểm
Moói yự ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm.
Caõu 3: Gheựp moọt doứng ụỷ coọt A vụựi moọt doứng ụỷ coọt B sao cho thớch hụùp : (1 ủieồm)
Coọt A
Coọt B
1/ x.y = a(a laứ haống soỏ khaực 0)
2/ x.y ^ AB taùi trung ủieồm I cuỷa ủoaùn thaỳng AB
3/ y = a.x ( a laứ haống soỏ khaực 0)
4/ a ^ c; b ^ c (a vaứ b phaõn bieọt) 
a/ a // b.
b/ y tyỷ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tyỷ leọ a.
c/ xy laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng AB.
d/ y tyỷ leọ nghũch vụựi x theo heọ soỏ tyỷ leọ a.
Sau mỗi lần trả lời của học sinh GV gọi HS khác nhận xét
GV : Đưa ra bài tập tự luận
Caõu 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh ( coự theồ tớnh hụùp lyự neỏu ủửụùc)
 (1,5 ủieồm)
Caõu 2: tỡm x bieỏt : (1,5 ủieồm)
Gv gọi hs khác nhận xét
Caõu 3 : ( 1 ủieồm)
Tam giaực ABC coự soỏ ủo caực goực A, B, C laàn lửụùt tyỷ leọ vụựi 3; 4; 5.
Tớnh soỏ ủo caực goực cuỷa tam giaực ABC ?
Caõu 4 : ( 1 ủieồm)
Cho haứm soỏ y = f(x) = x2 – 8
 1/ Tớnh f(3); f(-2) 
 2/ Tỡm x khi bieỏt giaự trũ tửụng ửựng y laứ 17 ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh
 Caõu 5 : ( 2 ủieồm)
Cho tam giaực ABC coự AB = AC. Goùi M laứ trung ủieồm cuỷa BC.
 1/ Chửựng minh raống DAMB = DAMC 
 2/ Chửựng minh raống AM laứ tia phaõn giaực cuỷa goực BAC ?
 3/ ẹửụứng thaỳng ủi qua B vuoõng goực vụựi BA caột ủửụứng thaỳng AM taùi I. Chửựng minh raống CI ^ CA ?
HS:
1/ Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ x, kyự hieọu | x| , laứ khoaỷng caựch tửứ x cho đến o
2/ Neỏu ủaùi lửụùng y lieõn heọ vụựi ủaùi lửụùng x theo coõng thửực y = k.x (k laứ haống soỏ khaực 0) thỡ ta noựi y là đại lượng tỷ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ số k
3/ Hai goực ủoỏi ủổnh thỡ bằng nhau
4/ Neỏu ba caùnh cuỷa tam giaực naứy baống lần lượt bàng ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau.
HS đứng tại chỗ trả lời
1.A
2.C
3.B
4.B
Moói yự ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm.
1.d
2.c
3.b
4.a
3 HS l;ên bảng trình bày
Moói caõu ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm.
1/ ủaựp soỏ laứ 2.
2/ ủaựp soỏ laứ -10.
3/ ủaựp soỏ laứ -4.
HS khác nhận xét
Moói caõu ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm.
1/ x = - 1,2 .
2/ x = - 16.
3/ x = 0,8 hoaởc x = -1/ 45.
HS khác nhận xét
Caõu 3: (1 ủieồm)
Goùi ủửụùc x, y, z laàn lửụùt laứ soỏ ủo caực goực A, B, C cuỷa DABC, vaứ x + y + z = 180 ủửụùc 0,25 ủieồm.
Vieỏt ủửụùc (0,25ủ)
Tớnh ủửụùc x = 45, y = 60, z = 75 (0,25 ủ)
Keỏt luaọn (0,25 ủ)
Caõu 4 : (1 ủieồm).
1/ f(3) = 1 ; f(-2) = -4 (0,25ủ)
2/ x = 5 vaứ x = -5 (0,5 ủ)
HS khác nhận xét
Caõu 5: ( 2 ủieồm)
 Veừ hỡnh ủuựng (0,25 ủ)
Giaỷ thieỏt, keỏt luaọn ủuựng (0,25 ủ)
1/ Cm ủuựng (0,5 ủ)
2/ (0,5 ủ)
3/ Cm DAIB = D AIC (0,25 ủ)
éABI = éACI = 1v 
keỏt luaọn (0,25 ủ)
HS khác nhận xét
IV Dặn dò
Về nhà ôn tập lại những vấn đề mà đã học ở học kỳ 2
Chuẩn bị ôn tập phần thống kê
 *****************************************************
Tuần 22
Ôn tập về tam giác cân, bảng tần số
Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày giảng: 28/01/2010
I. Mục tiêu:
	- Giúp Hs nắm vững định nghĩa và tính chất của tam giác cân
	- Giúp HS biết cách nhận biết được tam giác cân, biết cách suy ra khi cho tam giác cân, biết cách làm thế nào để chứng minh một tam giác là tam giác cân
	- Giúp học sinh biết cách làm thành thạo từ bẳng số liệu thống kê ban đầu học sinh biết được dấu hiệu, lập được bảng tần số, vẽ biểu đồ hình cột, hình chữ nhật, hình quạt
II. Chuẩn bị
giáo viên: Thước thẳng, êke, compa
Học sin: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học
Hoạt độn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình Học
? Thế nào là tam giác cân
? Nêu tính chất của tam giác cân
Nếu cho tam giác cân ABC như hình vẽ từ đó em suy ra được điều gì?
Baứi 2: (baứi 51)
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs ủoùc kyừ ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ.
Nhỡn hỡnh veừ, em haừy dửù ủoaựn hai goực caàn so saựnh ntn vụựi nhau? Chửựng minh ủieàu dửù ủoaựn ủoự ntn?
Tỡm caực yeỏu toỏ ủeồ keỏt luaọn DABD = DACE ?
Nhỡn hỡnh veừ dửù ủoaựn xem DIBC laứ tam giaực gỡ?
ẹeồ chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn ta coự caực daỏu hieọu gỡ ?
Choùn daỏu hieọu naứo? Chửựng minh ?
Gv cho HS khác nhận xét
HS: trả lời A
 B C 
	ABC cân => AB = AC và A = B
Baứi 2: A
 E D 
 B C
Giaỷi:
a/ So saựnh éABD vaứ éACE ?
Xeựt DABD vaứ DACE coự:
AB = AC ( gt)
éA chung.
AD = AE (gt) 
=> DABD = DACE (c-g-c)
Do ủoự : éABD =éACE
b/ DIBC laứ tam giaực gỡ?
Ta coự: éABD + éIBC = é B
 éACE + éICB = éC
maứ éABD = éACE (cmt) vaứ 
 éB = éC .
=> éIBC = éICB .
DIBC coự éIBC = éICB neõn laứ tam giaực caõn taùi I.
Hoatj động 2 : Đại số
Nêu cách lập bảng tần số? Cách vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt
GV đưa ra bài tập
Điểm kiểm tra môn văn của một dãy lớp 7B được cho bởi bảng sau:
5 7 5 9 6 5 4 6 
7 8 7 3 7 8 5 9
8 7 6 7 5 6 5 8
a.Em hãy cho biết dấu hiệu ở đây là gì ?
b. có bao nhiêu các giá trị? Bao nhiêu các giá trị khác nhau.
c. Lập bảng tần số
d. Vẽ biểu đồ hình cột ? và nêu nhận xét
GV cho HS nhận xét
HS trả lời
Giải
a. dấu hiệu ở đây là: Điểm kiểm tra môn văn của một dãy lớp 7B
b. Có tát cả 24 các giá trị và có 7 các giá trị khác nhau
c. Bảng tần số
GT(x)
3
4
5
6
7
8
9
TS(n)
1
1
6
4
6
4
2
N=24
d. Biểu đồ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 x
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
HS dựa vào biểu đồ nêu nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy điểm 5,6,7 là các bạn đạt được là chủ yếu, điểm 3 là ít người bị nhất điểm 8,9 có tát cả la 6 người
IV. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại theo những kiến thức thầy đã hướng dẫn hôm nay
Tuần 27
ôn tập về đơn thức, đơn thức đồng dạng
ôn tập về chứng minh các tam giác bằng nhau
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- củng cố cho học sinh về cách giảI các bài toán về đơn thức, đơn thức đồng dạng- -- Hoùc sinh ủửụùc reứn luyeọn kyừ naờng tớnh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ủaùi soỏ, tớnh tớch caực ủụn thửực, tớnh toồng vaứ hieọu caực ủụn thửực ủoàng daùng, tỡm baọc cuỷa ủụn thửực.
- Tớch cửùc, laứm baứi caồn thaọn, chớnh xaực.
- Củng cố cho học sinh về các cách chứng minh các loại tam giác bằng nhau
II. Chuẩn bị:
	GV hệ thống các dạng bài tập cho học sinh
 Thước thẳng, êke, đo độ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? thế nào gọi là đơn thức, đơn thức đồng dạng? Nêu cách tính bậc của đơn thức
Bài tập 1: Tớnh giaự trũ bieồu thửực ủaùi soỏ: 
taùi x=1 vaứ x=-1 cho x2 - 5x
GV cho HS khác nhận xét
Bài tập 2: Thu gon đơn thức:
a./ xy2x 
b./ 7xy2x2y4 
c./ -8x5yy7x 
d./ -3xy2zyz3x 
Bài tập 3: hãy thực hiện phép nhân đơn thức sau:
a./ -x2y . 7x3y6 
b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4
bài tập 4 Tớnh toồng ủaùi soỏ
a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2
b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ẵ x2yz3 +5xy2 
Bài 5: Tớnh toồng caực ủụn thửực ủoàng daùng:
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y 
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz 
GV chốt lại các kiến thức về đơn thức
BAỉI TAÄP 70 tr 141:
GV Hửụựng daón HS veừ hỡnh theo caực bửụực yeõu caàu cuỷa ủeà toaựn:
GV: Goùi 1 HS ghi GT+KL.
HS 2 nhaọn xeựt, GV chổnh sửỷa.
GV goùi 1 HS xaực ủũnh yeõu caàu ủeà toaựn caõu a).
) AMN laứ tam giaực caõn.
GV cho heọ thoỏng caõu hoỷi theo sụ ủoà phaõn tớch vaứ HS traỷ lụứi GV ghi baỷng:
AMN laứ tam giaực caõn.
 AM = AN
 AMB = ANC
Trong ủoự: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
 suy ra AMB = ANC
hs theo sửù hửụựng daón cuỷa GV trỡnh baứy vaứo
b) GV goùi 1 HS xaực ủũnh yeõu caàu ủeà toaựn caõ b.
HS: AH = CK
GV cho heọ thoỏng caõu hoỷi theo sụ ủoà phaõn tớch vaứ HS traỷ lụứi GV ghi baỷng:
AH = CK
 AHB = AKC
Trong ủoự: ( ); AB = AC
GV cho HS1 laứm leõn baỷng, caỷ lụựp cuứng laứm. GV cho ủieồm HS vửứa laứm, chổnh sửỷa baứi cho HS.
HS trả lời
Thay x=1 vaứo bieồu thửực ủaùi soỏ x2-5x ta ủửụùc : 
 12 - 5.1= - 4
Vaọy -4 laứ giaự trũ cuỷa bieồu thửực ủaùi soỏ x2 -5x taùi x=1
+ Thay x=-1 vaứo bieồu thửực ủaùi soỏ x2- 5x ta ủửụùc: 
(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vaọy 6 laứ giaự trũ cuỷa bieồu thửực ủaùi soỏ x2 - 5x taùi x = - 1
HS lên bảng giải
a./ xy2x = x2y
b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6
c./ -8x5yy7x = - 8x6y8
d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4
a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7
b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4
= 24 x8y11z4
Tớnh toồng ủaùi soỏ
a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2
= 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy
= 8x2- 4xy
b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ẵ x2yz3 +5xy2 
 = 9/2 x2yz3 + 2xy2
HS :
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y 
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz 
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz
GT: ABC(AB=AC);MB=NC;BHAM
 CKAN;BHCK= 
KL: a) AMN laứ tam giaực caõn.
 b) AH =CK
 c) OBC laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao?
Chửựng minh:
a) AMN laứ tam giaực caõn.
Ta coự: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
 (ABC caõn) 
suy ra (=)
Do ủoự AMB = ANC (c.g.c)
Suy ra: AM = AN
Suy ra AMN laứ tam giaực caõn taùi A.
b) Chửựng minh AH = CK
Ta coự: ( ); AB = AC (gt)
Do ủoự: AHB = AKC
(Caùnh huyeàn – goực nhoùn)
suy ra: AH = CK.
IV> Dặn dò:
	Về nhà các em ôn tập thật kĩ cách làm bài tập về các bài toán về tính giá trị của biểu thức và các bài tập về đơn thức
	các bài toán về chứng minh tam giác bằng nhau
Tuần 28
Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi 24 tuần
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống các kiến thức về hàm số
	- Hệ thống các kiến thức về thống kê
	- Hệ thống các kiến thức về biểu thức đại số
	- Hệ thống các kiến thức về giải phương trình
	- Hệ thống các kiến thức về chứng minh hình học
II. Chuẩn ... tia AC laỏy ủieồm B’ sao cho AB’ = AB,
a) Haừy so saựnh caực goực ABC vaứ ABB’
b) Haừy so saựnh caực goực ABB’ vaứ A B’B
c) Haừy so saựnh caực goực A B’B vaứ A CB
Tửứ ủoự suy ra: 
HS laứm theo toồ vaứ trỡnh baứy baứi taọp cuỷa toồ mỡnh sau ủoự HS caỷ lụựp nhaọn xeựt KQ vaứ GV chổnh sửỷa cho HS vaứ cho ủieồm.
HS trả lời
A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x.
B = x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
A – B = ( 3x2y – xy2 + 3xy – 7x) + ( x2y – 5xy2 + 3 – 2xy)
= 3x2y – xy2 + 3xy – 7x + x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
= 3x2y + x2y – xy2– 5xy2+ 3xy– 2xy +3
= 4 x2y - 6 xy2 + xy – 7x + 3
BT 35/40 SGK
Giaỷi
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tớnh 
M+N=(x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 – 2xy + y2+y2 + 2xy+x2 +1
 = 2x2 + 2y2 + 1
b) Tớnh 
M–N=(x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy+x2 +1)
 = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 -1
 = -4xy -1
Tớnh giaự trũ cuỷa moói ủa thửực sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
taùi x = 5 vaứ y = 4
ta coự: 
 x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= x2 + 2xy + y3 
thay x = 5 vaứ y = 4 vaứo bieồu thửực treõn ta ủửụùc: 
52 + 2.5.4 + 43 = 108
b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
vỡ x = -1; y = -1 
neõn ta coự 1-1+1-1+1=1
Giaỷi BT 3 / tr56
a) Ta coự: tam giaực ABC coự ;.
Sauy ra . Vaọy coự soỏ ủo lụựn nhaỏt trong caực goực cuỷa tam giaực ABC. Caùnh ủụựi dien vụựi goực A laứ caùnh BC vaọy caùnh BC laứ caùnh lụựn nhaỏt trong caực caùnh cuỷa tam giaực ABC.
b) Ta coự neõn caùnh BC = AC
Vaọy tam giaực ABC laứ tam giaực caõn taùi C.
Giaỷi BT 6 trang 56:
Keỏt luaọn ủuựng laứ: >
Ta coự: Vỡ AC > AB neõn B’ naốm giuừa A vaứ C.
Do ủoự: > (1)
b) tam giaực ABB’ coự AB = AB’neõn ủoự laứ moọt tam giaực caõn, suy ra
 (2)
c) goực AB’B laứ moọt goực ngoaứi taùi ủổnh B’ cuỷa tam giaực BB’C neõn.
 (3)
Tửứ (a);(2) vaứ (3) ta suy ra 
.
IV, Dặn dò
	Về nhà ôn lại thật kĩ những kĩ năng cộng trừ đa thức 
	Nắm rõ được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Tuần 30:
Ngày soạn: 28 / 3 /2010 Ngày dạy: / / 2010
Ôn tập về cộng, trừ đa thức một biến
Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác
I. Mục tiêu
HS cần nắm:
Coọng hai ủa thửực ủaừ saộp xeỏp
Trửứ hai ủa thửực ủaừ saộp xeỏp
Reứn luyeọn kyỷ naờng tớnh toaựn trong vieọc coọng trửứ hai ủa thửực:
Coự kyỷ naờng vaọn duùng tớnh chaỏt veà quan heọ giửừa 3 caùnh vaứ goực trong tam giaực, veà ủửụứng vuoõng goực vụựi ủửụứng xieõn.
Bieỏt vaọn duùng baỏt ủaỳng thửực trong tam giaực ủeồ giaỷi toaựn.
II/ Chuaồn bũ :
 GV: hệ thống các bài tập cho HS, Thước thẳng, êke, compa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Cho baứi taọp 50/Tr46 
Cho hai ủa thửực:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
a/ Thu goùn caực ủa thửực:
b/ tớmh N + M; N – M
GV cho 1 HS leõn baỷng thu goùn caực ủa thửực N;M
1 HS thửùc hieọn coọng trửứ caực ủa thửực cuỷa caõu b.
GV cho HS nhaọn xeựt KQ baứi laứm cuỷa HS treõn baỷng, GV cho ủieồm. 
GV caàn lửu yự cho HS trong caựch mụỷ daỏu ngoaởc cuỷa caực ủa thửực khi thửùc hieọn pheựp tớnh.
Gv hửụựng daón HS laựm caực BT treõn baống caựch coọng, trửứ theo haứng doùc.
HS leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi theo caựch coọng trửứ haứng doùc.
GV cho 1 HS nhaộc laùi caực bửụực khi thửùc hieọn pheựp tớnh.
Gv cho nhaọn xeựt tửứng keỏt quaỷ cuỷa 2 caựch laứm, caựch naứo nhanh nhaỏt, toỏi ửu nhaỏt, tửứ ủoự HS ruựt ra kinh nghieọm khi thửùc hieọn pheựp coọng.
Gv cho HS nhoựm toồ BT 51 tr 46
Cho hai ủa thửực: 
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
a/ Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực theo luừy thửứa giaỷm cuỷa bieỏn.
b/ Tớnh P(x) + Q(x) vaứ P(x) - Q(x)
HS thửùc haứnh laứm theo nhoựm vaứ cho KQ leõn baỷng. GV cho HS caỷ lụựp nhaọn xeựt KQ vaứ GV cho ủieồm.
GV caàn lửu yự cho HS caựch saộp xeỏp caực ủa thửực theo luừy thửứa taờng daàn 
GV cho BT 18 / tr 63 leõn baỷng.
HS quan saựt ủeà baứi, xaực ủũnh caực yeõu caàu ủeà toaựn.
GV cho HS laứm vaứo phieỏu hoùc taọp vaứ choùn 5 keỏt quaỷ nhanh nhaỏt.
GV cho KQ keõn baỷng vaứ HS caỷ lụựp nhaọn xeựt , cho ủieồm.
GV caàn hửụựng daón HS TB, yeỏu laứm baứi.
HS TB, yeỏu caàn xaực ủũnh phaỷi sửỷ duùng ủũnh lớ naứo ủeồ gaỷi caực BT treõn.
GV caàn hửụựng daón HS dửùng hỡnh theo yeõu caàu ủeà toaựn. 
Dửùng tam giaực ABC coự ủoọ daứi 3 caùnh laứ
2cm, 3cm, 4cm.
GV? Caực bửụực dửùng 1 tam giaực khi bieỏt ủoọ daứi 3 caùnh.
HS caàn traỷ lụứi 
Dửùng caùnh CB coự ủoọ daừi cm.
Dửùng ủửụứng troứn taõm B baứn kớnh baống 2cm.
Dửùng ủửụứng troứn taõm C coự baựn kớnh baống 3cm.
Xaực ủũnh giao ủieồm cuỷa hai ủửụứng troứn treõn vaứ ủoự laứ dổnh A cuỷa tam giaực.
GV caàn hoỷi coự maỏy tam giaực thoỷa yeõu caàu ủeà toaựn treõn.
HS caàn xaực ủũnh coự 2 tam giaực thoỷa ủeà toaựn.
Baứi taọp 50/Tr46 
Cho hai ủa thửực:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
Giaỷi: 
a/ Thu goùn ủa thửực:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
 = 11y3 – y2 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
 = 8y5 – 3y +1 
b/ Tớnh N + M 
caựch 1:
N + M =(11y3 – y2 – 2y)+(8y5 – 3y +1) 
 = 11y3 – y2 – 2y + 8y5 – 3y +1
 = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
caựch 2: 
 N = 11y3 – y2 – 2y
+ 
 M = 8y5 – 3y +1
 M + N = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
Caựch 1:
N – M = (11y3 – y2 – 2y) – (8y5 – 3y +1)
 = 11y3 – y2 – 2y – 8y5 + 3y -1 
 = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Caựch 2:
 N = 11y3 – y2 – 2y
- 
 M = 8y5 – 3y +1
 N – M = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Giaỷi BT 51 tr/46
a/ Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực theo luừy thửứa giaỷm cuỷa bieỏn.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
 = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
 = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
Tớnh P(x) + Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6
Tớnh P(x) - Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 - 2x5 + 2x4 - x – 5
Gaỷi BT 18 / Tr 63
Caực ẹoaùn Thaỳng Thoỷa Maừn Laứ ẹoọ Daứi Caực Caùnh Cuỷa Moọt Tam Giaực Laứ:
a) 2cm, 3cm, 4cm
Caực ủoaùn thaỳng khoõng thoỷa maừn ủoọ daứi 3 caùnh cuỷa moọt tam giaực laứ:
b) 1cm, 2cm, 3.5cm
vỡ: 1 + 2 < 3.5 khoõng thoỷa maừn baỏt ủaỳng thửực tam giaực.
c) 2.2cm, 2cm, 4.2cm
Vỡ: 2.2 + 2 = 4.2 khoõng thoỷa maừn baỏt ủaỳng thửực tam giaực.
Caực bửụực dửùng 1 tam giaực khi bieỏt ủoọ daứi 3 caùnh.
HS caàn traỷ lụứi 
Dửùng caùnh CB coự ủoọ daừi 4cm.
Dửùng ủửụứng troứn taõm B baứn kớnh baống 2cm.
Dửùng ủửụứng troứn taõm C coự baựn kớnh baống 3cm.
Xaực ủũnh giao ủieồm cuỷa hai ủửụứng troứn treõn vaứ ủoự laứ dổnh A cuỷa tam giaực.
Baứi toaựn treõn goàm coự 2hỡnh thoỷa maừn ủeà baứi
IV Dặn dò: 
 Về nhà ôn tập theo các dạng bài tập ôn.
	Làm bài tập 56.58 ,59SBT
Tuần 31
 Ngày soạn :05/04 /2010
 Ngày giảng:
ôn tập về TÍNH CHAÁT BA ẹệễỉNG TRUNG TUYEÁN
CUÛA TAM GIAÙC
I.Mục tiêu 
HS caàn ủaùt
Naộm ủửụùc KN ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực vaứ nhaọn thaỏy moói tam giaực coự 3 ủửụứng trung tuyeỏn.
Luyeọn kyỷ naờng veừ ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực.
Vaọn duùng thaứnh thaùo caực tớnh chaỏt cuỷa dửụứng trung tuyeỏn trong tam giaực.
Dửùa vaứo tớnh chaỏt ủửụứng trung tuyeỏn trong tam giaực ủeồ chửựng minh caực ủũnh lớ sau: trong moọt tam gaựic caõn hai dửụứng trung tuyeỏn ửựng vụựi hai caùnh beõn baống nhau.
Giaỷi toỏt baứi 28 / tr 67 SGK.
II/ Chuaồn bũ
1/ GV: Baỷng phuù, vieỏt loõng, thửụực thaỳng, SGK.
2/ HS : Thửụực thaỳng, vieỏt loõng khi laứm vaứo baỷng phuù.
III/ Tieỏn trỡnh leõn lụựp
1/ Oồn ủũnh toồ chửực:
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 
Gv cho 1 HS nhaộc laùi caực tớnh chaỏt cuỷa ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa moọt tam giaực.
Vieỏt ủửụùc caực tổ soỏ cuỷa caực ủoaùn thaỳng tửứ troùng taõm ủeỏn ủổnh vaứ ủửụứng trung tuyeỏn tửụng ửựng.
3/ Noọi dung luyeọn taọp: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Gv cho BT 26/tr 67 leõn baỷng baống baỷng phuù, HS quan saựt ủeà baứi:
HS ghi GT;KL cho dũnh lớ treõn.
1 HS leõn baỷng veừ hỡnh.
1 HS leõn baỷng ghi GT; KL cho ủũnh lớ.
Gv hửụựng daón HS caỷ lụựp veừ hỡnh vaứ ghi GT; KL.
GV cho HS caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa caực baùn ủaừ trỡnh baứy baứi treõn baỷng.
“ Trong moọt tam giaực caõn hai ủửụứng trung tuyeỏn ửựng vụựi hai caùnh beõn baống nhau”
HS caàn chửựng minh BE = CF theo hửụựng daón cuỷa sụ ủoứ sau:
BE = CF c/m BEC = CFB 
 c/m CE = BF
 HS trỡnh baứy theo nhoựm vaứ cho KQ leõn baỷng GV vaứ HS caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt KQ vaứ cho ủieồm.
Y/ c HS caàn ủaựnh giaự ủửụùc baứi laứm cuỷa caực HS khaực vaứ ruựt ra caựch laứm cho moọt baứi toaựn. 
HS lửu yự laứ ủaừ sửỷ duùng caực tớnh chaỏt gỡ khi chửựng minh baứi toaựn treõn.
Giaỷi baứi taọp 26/67 SGK.
 ABC: AB = AC
 GT BE; CF laứ 2 ủửụứng trung tuyeỏn 
 KL BE = CF
ABC caõn taùi A neõnB = C. Vỡ AB = AC vaứ E,F laàn lửụùt laứ trung ủieồm caực ủoaùn thaỳng AC;AB neõn CE = BF .
BEC = CFB vỡ coự BC chung, B = C. CF = BF. Tửứ ủoự suy ra: BE = CF 
Hoạt động 2 : Bài tập luyện 
Gv cho baứi taọp 28 / tr 67 leõn baỷng baống baỷng phuù HS quan saựt vaứ ghi GT; KL cho baứi toaựn treõn.
1 HS leõn baỷng veừ hỡnh vaứ ghi GT ; KL cho baứi toaựn treõn.
GV Hửụựng daón HS nhaọn xeựt KQ cuỷa HS treõn baỷng.
 HS Caàn toồ chửực nhoựm vaứ giaỷi theo nhoựm. 
GV cho KQ leõn baỷng vaứ cho HS nhaọn xeựt KQ , cho ủieồm.
Nhửừng ủieồu caàn kửu yự cho HS khi laứm baứi:
HS caàn phaõn tớch ủửụùc baứi toaựn treõn theo sụỷ ủoà phaõn tớch sau:
a/ DEI = DFI 
 c/m DI = DF; IE = IE; DI chung
- GV cho HS nhaọn dieọn baống trửùc quan ủeồ thaỏy hai goực caàn c/m laứ hai goực vuoõng.
b/ laứ nhDIE , DIF ửừng goực vuoõng theo sụ ủoà: DEI = DFI DIE = DIF maứ hai goực naứy laứ hai goực keà buứ neõn; DIE +DIF = 1800
tửứ ủoự suy ra DIE = DIF laứ hai goực vuoõng.
c/ Hs caàn dửù vaứo ủũnh lớ Pytago ủeồ tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng. 
GV? Trong hai tam giaực vuoõng treõn ta coự theồ tớnh ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng naứo?
HS caàn neõu ủửụùc laứ: DI.
Tửứ ủoự HS tớnh.
GV cho HS caỷ lụựp nhaọn xeựt KQ vaứ cho ủieồm.
Giaỷi baứi taọp 36 / tr 67 SGK
 DEF: DE = DF
 GT DI laứ ủửụứng trung tuyeỏn 
 KL a/ DEI = DFI
 b/ DIE , DIF laứ nhửừng goực gỡ?
 c/ Bieỏt DE = DF =13cm; 
 EF = 10cm haừy tớnh DI
a/ Ta xeựt DEI vaứ DFI coự 
DI chung
DE = DF (GT)
IE = IF ( Tớnh chaỏt ủửụứng trung tuyeỏn)
Do ủoự: DEI = DFI (c-c-c)
b/ Tửứ caõ a ta coựDIE = DIF.
Maởt khaực:. DIE +DIF = 1800 (keà buứ)
Do ủoự: DIE = DIF = 900
Hay chuựng laứ nhửừng goực vuoõng.
c/ Caực tam giaực DEI vaứ DFI vuoõng taùi I neõn ta coự:
Aựp duùng ủũnh lớ Pytago ta coự: 
DI = 
Maởt khaực:
IE = EF, suy ra IE =10: 2 = 5
Vaọy DI = 
Hoạt động 3: Củng cố , Dặn dò : ôn tập theo bài học ngày hôm nay

Tài liệu đính kèm:

  • dochoc them 7_KII.doc