Tuần 12
Buổi 19 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A.Mục Tiêu
- Củng cố công thức của đại lượng tỉ lệ thuận : y=ax ( a0);tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
-Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết a giá trị tương ứng của hai đại lượng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt
Tuần 12 Buổi 19 Đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 06 -11-2010 Ngày dạy: 10 -11-2010 A.Mục Tiêu - Củng cố công thức của đại lượng tỉ lệ thuận : y=ax ( a0);tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. -Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết a giá trị tương ứng của hai đại lượng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra Xen trong giờ học II.Bài mới -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Hướng dẫn:tính z theo y,tính y theo x công thức tính z theo x -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét III.Củng cố. -Nhắc lại định nghĩa,tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Cho học sinh lấy ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ thuận. IV.Hướng dẫn. -Học định nghĩa,tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. -Xem lại các bài tập trên. Bài 1.Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa: a)Quãng đường s(km) và vận tốc v(km/h) của chuyển động đều khi thời gian chuyển động là 4(h) b)Chu vi C của hình vuông và cạnh a của nó. Giải. a) s =4v b) C=4a Bài 2. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -3 thì y = 6. a)Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y. b)Biểu diến x theo y và biểu diễn y theo x. c)Tính giá trị của y khi x = 0,2 và x = -5. d)Tính giá trị của x khi y = 1,125 và y = -7,5. Giải. a) x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận y=ax Thay x=-3 và y=6 a=-2 y=-2x x=-0,5y Hệ số tỉ lệ của y đối với x là -2và hệ số tỉ lệ của x đối với y là -0,5 b) y=-2x ; x=- 0,5y c) x=0,2 y=-0,4 x=-5 y=10 d) y = 1,125 x=-0,5625 y = -7,5 x=3,75 Bài 3. Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,2 ; z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,7. vậy z có tỉ lệ thuận với x không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ. Giải. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,2 x=0,2y y=5x (1) z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,7 z=0,7y (2) Từ (1) và (2) z=0,7.5x z=3,5x Vậy z có tỉ lệ thuận với x với hệ số tỉ lệ bằng 3,5 Bài 4 a) Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết chu vi là 120cm. b)Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính chu vi của tam giác biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 80cm. Giải. a) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c (cm).Ta có: và a+b+c=120 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=30 ; b=40 ; c=50 Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 30;40;50 (cm). b) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c (cm).Ta có: và c – a =80 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=60 ; b=100 ; c=140 Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 60 ;100 ;140 (cm). Bài 5. Ba góc của tam giác tỉ lệ với 11; 12; 13 . Tính số đo các góc của tam giác. Giải. Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là a,b,c (độ).Ta có: và a+b+c =1800 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=550 ; b=600 ; c=650 Vậy số đo 3 góc của tam giác lần lượt là 550 ; 600 ;650 Bài 6.Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với các cặp giá trị tương ứng . a)Tính biết b)Tính biết . Giải. a) Ta có: x2=x1y2:y1=2.(-0,75): x2=-10,5 b) Ta có: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 7.Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4m, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5m. Để lát nền nhà thứ nhất người ta dùng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ hai. Giải. Gọi số gạch cần dùng để lát nền nhà thứ 2 là x(viên). Do hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau nên số viên gạch tỉ lệ thuận với chiều rộng nền nhà a=525 Vậy số gạch cần dùng để lát nền nhà thứ 2 là 525 viên. Bài 8. Chia một lít cồn thành ba phần tỉ lệ thuận với 1,2; 2,3; và 1,5. Hỏi mỗi phần được bao nhiêu cm3 cồn. Giải. 1l=1000cm3 Gọi thể tích của mỗi phần lần lượt là a,b,c ta có: và a+b+c=1000 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=240 ; b=460 ; c=300 Vậy thể tích của mỗi phần lần lượt là 240;460;300(cm3) Bài 9. Tổng kết cuối năm học trường THCS Chu Văn An có số học sinh giỏi thuộc các khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi. Hỏi số học sinh giỏi của toàn trường là bao nhiêu?
Tài liệu đính kèm: