Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 3: Ôn tập biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số

Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 3: Ôn tập biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

2. Kỹ năng : Tính giá trị của biểu thức đại số thành thạo

3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

Năng lực: Tính toán, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ, giao tiếp, NL chứng minh, trình bày.

Phẩm chất: tự chủ,tự tin, tự lập

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án,

2. HS: Đồ dùng học tập

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Nội dung

Tiết 1: Biểu thức đại số

Mục tiêu: Học sinh ôn tập các dạng toán về biểu thức đại số

 

docx 4 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 3: Ôn tập biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:		Ngày dạy:		Lớp :
BUỔI 3: ÔN TẬP BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, 
GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
2. Kỹ năng : Tính giá trị của biểu thức đại số thành thạo
3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Tính toán, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ, giao tiếp, NL chứng minh, trình bày.
Phẩm chất: tự chủ,tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, 
2. HS: Đồ dùng học tập
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Nội dung 
Tiết 1: Biểu thức đại số
Mục tiêu: Học sinh ôn tập các dạng toán về biểu thức đại số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Dạng 1: Phân biệt biểu thức phân, biểu 
thức nguyên.
Bài 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là biểu thức phân?
 a. 6x 	b. 3. (9 + b) c. 2.(x + y)2 
 d. 	e. xy2 	f. 
Bài 2: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là biểu thức phân?
A. ax2- bx + c B. C. 
Dạng 2 : Viết các biểu thức đại số theo
 mệnh đề cho trước 
Bài 1: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
 a/ Diện tích hình chữ nhật có hai canh 
liên tiếp là 10cm và b cm.
 b/ Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên 
tiếp là a cm và b cm.
Bài 2: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
 a/ Quãng đường đi được của một ô tô 
trong thời gian t giờ với vận tốc 35(km/h).
 b/ Diện tích hình thang có đáy lớn là a m
, đáy bé là b m và đường cao h m.
Bài 3: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
 a/ Một số tự nhiên chẵn 
 b/ Một số tự nhiên lẻ
 c/ Hai số lẻ liên tiếp
 d/ Hai số chẵn liên tiếp
Bài 4: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
a) Tích của ba số nguyên liên tiếp 
b) Tổng các bình phương của hai số lẻ bất kì
c) Thương của hai số nguyên trong đó một số chia cho 3 dư 1, một số chia cho 3 dư 2
d) Lũy thừa bậc n của tổng hai số a và b 
Bài 1:
 Giải
Các biểu thức nguyên là: a,b,c,e
Các biểu thức phân là : d, f.
Bài 2 :
Đáp án: a là biểu thức nguyên . b,c là biểu thức phân.
Bài 1: a) S= 10b (cm2) b) (a +b ).2 cm
Bài 2: 
 	S = 35t (km) b. (m)
Bài 3: 
 a.	2k 
 b. với 
 c. , 
 d. 2k và Với 
Bài 4:
 a) (Với (aZ)
 b. (Với (aZ)
 c. (m, n Z) 
 d. 
Tiết 2: Giá trị của biểu thức đại số
Mục tiêu: Ôn tập các dạng toán về giá trị của biểu thức đại số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đại số.
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = -1, y = 2.
2(y2 -1) b. 5 +2(8x +2) c. x(3 + 2x)
d. 2y(y-2) e. 2(y2 - 4x) f. 3x +x(x -3)
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 a) tại 
 b) tại 
 c) tại .
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 a) tại b) tại 
 c) tại .	
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài x(m), chiều rộng y(m) (x, y > 4). Người ta mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng 2m.
 a) Hỏi chiều dài, chiều rộng của khu đất còn lại để trồng trọt là bao nhiêu mét ?
 b) Tính diện tích khu đất trồng trọt, biết x = 15m, y = 12m.
biết x = 30, a = 50.
Bài 1: a. 6 b. -7 
c. -1 d. 0 e. 16 f. 1 
Bài 2: a. 3 b. -4 ; 0; 0 
 c. 1
Bài 3: a. 15 b. 2 c. 4
Bài 4: a. Chiều dài và chiều rộng của
 khu đất còn lại để trồng trọt lần lượt là:
(x - 4) m và (y - 4)m.
88m2
Tiết 3: Giá trị của biểu thức đại số 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức biết mối quan hệ giữa các biến
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau biết rằng x + y + 1 = 0
D = x2(x + y ) - y2(x + y) + x2 - y2 + 2(x + y) +3
Bài 2. Cho xyz = 2 và x + y + z = 0. Tính giá trị của biểu thức
 M = (x + y)(y + z)(x + z)
Bài 3. Tìm các giá trị của biến để các biểu thức sau đây có giá trị bằng 0.
 a.14x - 56 
 b. 
 c. 16 - x2 	
 d. (x - 2)2 + (y + 3)2
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức sau
 C = biết 
Bài 1. Từ x +y + 1 = 0 nên suy ra x + y = -1. Thay x + y = -1 vào biểu thức D ta 
được: D = 1
Bài 2. Có: x + y + z + 0 nên x + y = -z, x + z = -y, y + z = -x. Thay các giá trị này vào biểu thức M ta được: 
M = (-x)(-y)(-z) = -2
Bài 3. a. x = 4 b. x = c. x = 4 hoặc -4 d. x = 2; y = -3
Bài 4. Ta có nên 
5x = 7y 5x – 7y = 0.
 Vậy C = 0
BTVN
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2 và y = -2
 C = x(x2 - y)(x3- 2y2)(x4-3y3)(x5- 4y4)
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau tại 
 A = 2x2- 3x + 5 
Bài 3. Cho f(x) = 3x2- 4x - 1. Tính f(0), f(1)
Bài 4. Cho x, y, z 0 và x - y – z = 0, Tính giá trị của biểu thức
 B = 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_buoi_3_on_tap_bieu_thuc_dai_so_g.docx