Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 4: Ôn tập đơn thức - Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 4: Ôn tập đơn thức - Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.

- Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng

- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.

- Nhận biết các đơn thức đồng dạng và cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, tính nhẩm, tính nhanh

3. Thái độ:

- Rèn khả năng hoạt động độc lập, trình bày khoa học cho học sinh.

- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

 

docx 8 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 4: Ôn tập đơn thức - Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:		Ngày dạy:		Lớp :
BUỔI 4: ÔN TẬP ĐƠN THỨC - ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
MỤC TIÊU:
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
- Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Nhận biết các đơn thức đồng dạng và cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, tính nhẩm, tính nhanh
3. Thái độ: 
- Rèn khả năng hoạt động độc lập, trình bày khoa học cho học sinh.
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập vận dụng, thước kẻ.
2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số.
Nội dung.
Tiết 1: Đơn thức
Mục tiêu: Học sinh biết thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức thu gọn. Biết tìm tích các đơn thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV Cho h/s nhắc lại kiến thức đã học 
H/s trả lời. 
I.LÍ THUYẾT:
1.Đơn thức:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
2. Đơn thức thu gọn:
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của 1 số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ nguyên dương.
Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần hệ số và phần biến.
3. Bậc của đơn thức:
Bậc của đ.thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đ.thức đó.
4.Nhân hai đơn thức:
Ta nhân 2 hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ cho kết quả
HS nhận xét câu trả lời
GV nhận xét, chốt kết quả
II.BÀI TẬP:
Bài 1: 
Biểu thức là đơn thức :
Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
2HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá 
Bài 2 :
* 
 Hệ số :   
Phần biến: 
Bậc: 13
* 
Hệ số:  
Phần biến: 
Bậc: 19
Bài 3 : Tính tích của đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được
- GV cho hs thời gian chuẩn bị bài sau đó gọi Hs lên bảng chữa
-HS lên bảng làm
-GV gọi HS nhận xét rồi chốt kết quả
Bài 3 : 
Bậc: 18
Bài tập về nhà
Bài 1: Cho đơn thức
a) Tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1 và
 y = -1
Bài 2: Tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được :
Tiết 2,3: Đơn thức đồng dạng
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 2 đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ thành thạo các đơn thức đồng dạng.	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2 đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức như thế nào?
Hs phát biểu
GV gọi Hs lấy một số ví dụ
GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng
Hs đứng tại chỗ phát biểu
I.LÍ THUYẾT:
1. Đơn thức đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
VD: 
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:
Quy tắc: SGK
Bài 1: Phân thành nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
- GV cho h/s hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện h/s lên bảng thực hiện bài toán.
-Hs nhận xét và GV chuẩn hóa kiến thức.
II.BÀI TẬP:
Bài 1: Các đơn thức đồng dạng : 
N1: 
N2: 
N3: 
N4: 
Bài 2: Tính tổng của các đơn thức sau:
- GV cho h/s hoạt động nhóm nhỏ( mỗi bàn là 1 nhóm)
- Gọi đại diện h/s lên bảng thực hiện bài toán.
-Hs nhận xét và GV chuẩn hóa kiến thức
Bài 2: 
a)
b) 
Bài 3 : Tự viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của 3 đơn thức đó.
- GV cho HS thời gian chuẩn bị rồi gọi 2 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS bên dưới quan sát nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3: Theo kết quả bài HS.
Bài 4: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống: 
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và yêu cầu giải thích kết quả.
- HS trả lời.
- GV chốt.
Bài 4:
Bài 5: Viết hai đơn thức đồng dạng tổng bằng đơn thức dưới đây có hệ số khác 0:
- GV yêu cầu hs đọc đề bài, suy nghĩ rồi lên bảng làm.
- Viết được bao nhiêu tổng như vậy ?
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Bài 5:
Bài 6: Cho ba đơn thức: 
Tính giá trị của biểu thức B-A và C-A biết ; y = 3.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại ; y =3 ta làm như thế nào?
HS: Tính B-A và C-A sau đó ta thay các giá trị ; y =3 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 6:
* 
Thay x = -2; y = 3 vào B-A ta được:
Vậy giá trị của biểu thức tại ; y = 3 là: 1944
* 
Thay ; y = 3 vào ta được :
Vậy giá trị của biểu thức tại ; y = 3 là: 6804.
Bài 7
: 
Chứng minh rằng: 
- GV: Để làm bài tập trên ta làm thế nào?
- HS: Ta đi tính 
- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng tính
- HS: Nhận xét bài làm của bạn
- GV: Nhận xét và chốt kết quả
Bài 7:
Có 
 (đpcm)
Bài 8:
 Chứng minh rằng:
a) có tận cùng bằng chữ số 0 
b)chia hết cho 25.
Hướng dẫn:
a)
- GV: Tách đưa về dạng như cộng, trừ đơn thức đồng dạng
- GV cho HS thời gian thảo luận suy nghĩ
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS lên bảng làm, hs dưới lớp quan sát nhận xét
- GV chốt
b)
- GV: Tương tự tư duy của ý a GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn
- Gọi HS lên trình bày lời giải
- HS quan sát nhận xét
- GV chốt kết quả và HS ghi lời giải đúng vào vở
Bài 8:
Ta có:
chữ số tận cùng của luôn là 0
 có tận cùng bằng chữ số 0
b)
Vậy 
chia hết cho 25
Bài tập về nhà
Bài 1: Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau
a) tại x =1 và
b) tại x =2 và 
c) 
tại x = 0,5 và 
d) 
tại và 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_buoi_4_on_tap_don_thuc_don_thuc.docx