Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ a’s’ bởi gương phẳng.

- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

 2/ Kĩ năng:

- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.

- Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Tuần 4
Ngày dạy:	 Tiết 4
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
	- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ a’s’ bởi gương phẳng.
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
	2/ Kĩ năng: 
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. 
II/ CHUAÅN BỊ:
	1/ Đối với GV:
	a/ Chuaån bị cho mỗi nhóm HS :
	- Một gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ 
	- Một đèn pin có màn chắn đục lỗ đeå tạo ra tia sáng
	- Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng 
	b/ Chuaån bị cho cả lớp: Bảng con
	2/ Đối với HS:
	-Học bài và làm bài tập
	-Nghiên cứu bài mới
	3/ Kieåm tra bài cũ: (5p)
	*HS1: - Giải thích hiện tuợng nhật thực, nguyệt thực? (6 đ)
	- Bài tập 3.1 SBT trang 5 (4 đ)
	*HS2: - Thế nào là bóng tối bóng nöûa tối? (6 đ)
	- Vì sao nguyệt thực thöôøng xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? (4 đ)
III/ TOÅ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
BOÅ SUNG
*HĐ1:Tìm hieåu bài:(3p)
Cả lớp cùng lắng nghe và quan sát 
*HĐ2:Gương phaúng (5p)
Cá nhân HS thao tác soi gương
Cả lớp lắng nghe
Cá nhân trả lời (2 em)
Cá nhân đọc và trả lời câu C1 ( 2 em)
Cá nhân nhận xét câu C1 (1 em)
*HĐ3: Định luật phản xạ ánh sáng : (18p)
Cá nhân đọc mục thí nghiệm ( 1 em )
Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm 
Nhóm trưởng nhận dụng cụ 
Nhóm làm thí nghiệm ( 3p)
Cá nhân trả lời (2 em)
Cá nhân đọc câu C2 ( 1 em)
Nhóm làm thí nghiệm. 
Đại diện nhóm trả lời câu C2
Đại diện nhóm nhận xét câu C2 (2 em)
Cá nhân đọc kết luận ( 1 em )
Cá nhân lên bảng điền từ ( 1 em )
Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn ( 2 em )
Cá nhân đọc thông tin ( 1 em )
Cá nhân nêu dự đoán ( 3 em )
Nhóm làm thí nghiệm (3p) 
Cá nhân so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ( 2 em )
Cá nhân đọc phần kết luận ( 1 em )
Cá nhân lên bảng điền từ ( 1 em)
Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn ( 2 em )
Cả lớp cùng lắng nghe 
Cá nhân phát bieåu định luật phản xạ ánh sáng ( 2 em)
Cả lớp lắng nghe 
Cá nhân đọc câu C3(1 em )
Cá nhân lên bảng thực hiện câu C3 (1 em)
Cá nhân nhận xét câu C3 ( 2 em )
*HĐ4 Vận dụng: (10p )
Cá nhân đọc câu C4 (1 em)
Cá nnhân hoàn thành câu C4 (1 em )
Cá nhân đọc và làm các bài tập 4.1 và 4.2
Cá nhân lên bảng trình bày ( 2 em)
GV: Ở đây cô có một cái đèn pin, 1 gương phẳng. Cô dùng đèn pin chiếu 1 tia sáng lên gương đặt trên bàn ta thu được 1 vệt sáng trên tường. Giả sử cô muốn vệt sáng đó ở ngay 1 đñieåm nào đó trên tường thì cô phải đặt đèn pin như thế nào?
GV: Muốn biết việc đó ta phải biết được mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn pin chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gương 
GV:Yêu cầu HS cầm gương soi và cho biết nhận thấy hiện tượng gì?
GV: Hình ảnh của 1 vật mà ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
GV: Các em nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì?
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1
GV: Gọi HS nhận xét câu C1
GV: Nhận xét và bổ sung 
GV:Gọi HS đọc mục thí nghiệm
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
GV: Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
GV: Yêu cầu HS chỉ ra đâu là tia tới và tia phản xạ 
GV: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì?
GV: Yêu cầu HS đọc câu C2
GV: Đề nghị các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu C2
GV: Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét và bổ sung
GV: Treo bảng con phần kết luận . Gọi HS đọc
GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 
GV: Yêu cầu HS nhận xét 
GV: Gọi HS đọc to phần kết luận sau khi đã hoàn chỉnh 
GV: Gọi HS đọc thông tin góc tới và góc phản xạ 
GV: Gọi HS nêu dự đoán 
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiện kiểm tra dự đoán 
GV: Ta hãy thay đñoåi tia tới=> thay đổi góc tới => đo góc phản xạ 
GV: Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm với dự đoán 
GV: Treo bảng con phần kết luận. Gọi HS đọc 
GV: Yêu cầu HS hoàn thành
GV: Gọi HS nhận xét phần điền từ của bạn 
GV: Gọi HS đọc to nội dung phần kết luận sau khi đã hoàn chỉnh
GV: Thông báo hai kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác. Do đó hai kết luận trên chính là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng 
GV: Yêu cầu HS lặp lại hai kết luận trên. GV ghi bảng 
GV: Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thaúng , phần gạch chéo là mặt sau của gương (mặt không phản xạ )
GV: Gọi HS đọc câu C3
GV: Gọi HS làm câu C3
GV: Yêu cầu HS bên dưới làm vào vở 
GV: Đề nghị HS nhận xét bài làm của bạn 
GV: Yêu cầu một HS đọc câu C4
GV: Gọi HS lên bảng làm câu C4 
GV: Yêu cầu HS bên dưới làm vào vở. GV gọi 3 HS nào làm nhanh nhất chấm đñieåm 
GV: Yêu cầu HS đọc và làm các bài tập 4.1 và 4.2 trong SBT trang 6
GV: Gọi cá nhân lên bảng trình bày 
GV: Nhận xét và cho điểm 
I/ Gương phaúng:
C1: Mặt kính cửa soå, mặt nước phaúng, mặt tường óp gạch men phẳng bóng, tấm kim loại
II/ Định luật phản xạ ánh sáng :
IR: Tia phản xạ
SI: Tia tới
I: Đieåm tới
 1/ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? 
C2: Tia phản xạ nằm tronng mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới 
*Kết luận: ( tia tới), ( pháp tuyến tại điểm tới)
 2/ Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?
* Kết luận : ( bằng)
 3/ Định luật phản xạ ánh sáng : 
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở ñieåm tới .
-Góc phản xạ bằng góc tới: i, = i
4/ Bieåu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: 
C3:
I: Đieåm tới
SI: Tia tới
IR: Tia phản xạ
II/ Vận dụng: 
C4:
4.1:
Vẽ pháp tuyến IN rồi vẽ tia phản xạ 
Góc phản xạ : i, =i
4.2: A : 200C
IV/ PHỤ CHÚ: ( 4P)
	- Học bài và làm bài tập từ bài 4.3 và 4.4 SBT trang 6.
	- Nghiên cứu bài mới : “AÛnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng”.
	- Đọc mục : “Có theå em chưa biết” để biết sự tán xạ do đâu mà có.
 Hướng dẫn bài tập về nhà:
 4.3b.Vẽ IR
 Pháp tuyến IN chia đôi góc SIR thành 2 góc i và i’ với i= i’.
 Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN .
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 4.doc