Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1-4 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1-4 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn tập:

- Cách đọc, viết các số đến 100.000.

- Phân tích cấu tạo số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨ LỚP

B. MỞ ĐẦU:

- Giới thiệu qua về SGK toán lớp 4

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

Ôn tập các số đến 100.000.

2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng

 

doc 151 trang Người đăng phuongthanh95 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1-4 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập:
- Cách đọc, viết các số đến 100.000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học
A. ổn ĐỊNH TỔ CHỨ LỚP
B. Mở đầu:
- Giới thiệu qua về SGK toán lớp 4
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ôn tập các số đến 100.000.
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- GV ghi các số: 83251; 83001; 80001
? Em hãy nêu các chữ số hàng đơn vị? hàng chuc? Hàng trăm? Hàng chục nghìn? 
? Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề? 
? Hãy nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.?
- 2/3 HS lớp đọc các số trên.
- HS làm miệng trước lớp
- Hơn kém nhau 10 lần
- HS nêu miệng: 10; 100; 1000
3. Thực hành:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Hãy giải thích cách làm của mình?
? Em có nhận xét gì về các dãy số trong bài?
- Nhận xét đúng sai.
a) 7000; 8000; ..; ..; 11000; 12000; ..
b) 0; 10000; 20000; ..; .; ..; 60000
c) 33700; 33800; ..; ; 34100; ; 34300
a, b: Là dãy số tròn nghìn, tròn chục nghìn; số sau hơn số trước 1000; 10000 đơn vị
c: Số sau hơn số liền trước 100 đơn vị
* Gv chốt: Nêu chú ý về các số tròn trăm, nghìn
* Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Chia làm hai nhóm, tự làm, mỗi nhóm cử 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, yêu cầu mỗi nhóm giải thích cách làm.
- Nhận xét chốt bài giải đúng.
* GV chốt: Củng cố về cách đọc, viết các hàng
* Bài 3:Nối ( theo mẫu )
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em có nhận xét gì về các phép tính đã nối được?
- Nhận xét đúng sai.
+ Đổi chéo bài kiểm tra.
7825
7000 + 800 + 20 + 5
8888
8000 + 800 + 80 + 8
6204
8000 + 100 + 20 + 3
6000 + 200 + 4
8123
* GV Tiểu kết: Củng cố cho Hs cách phân tích một số thành tổng dựa vào cấu tạo.
* Bài 4: Tính chu vi hình H có kích thước như hình vẽ:
- HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ:
? Em có nhận xét gì về hình H?
? Muốn tính được chu vi của hình H ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài vào vở bài tập. Một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách làm khác?
- Nhận xét đúng sai.
18cm
9cm
18cm
12cm
 H
* GV Tiểu kết: Cách tính chu vi một hình bất kì.
4. Củng cố:
HS nêu lại cách đọc các số trong phạm vi 100000.
Nhận xét tiết học.
5. Rút kinh nghiệm
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ, câu, tiếng có vần âm dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến, lời lẽ, tính cách nhân vật của truyện.
2. Hiểu các từ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài:
- Gv giới thiệu 5 chủ điểm.
2 HS đọc tên 5 chủ điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Tổ 1 nối tiếp đọc theo đoạn (Gv sửa phát âm cho HS)
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu.
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp.
+ Đoạn 4: còn lại
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Hai hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
? ý đoạn thứ nhất là gì? (GV ghi bảng)
- 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Em hiểu thế nào là “ngắn chùn chùn”?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* GV treo tranh giảng.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ như thế nào? 
? Đoạn này muốn nói lên điều gì? (Gv ghi bảng)
- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Đế Mèn?
? Em có nhận xét gì về lời nói hành động của Dế Mèn?
- Một HS đọc toàn bài:
? Nêu những hình ảnh nhân hoá trong bài?
? Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
? Theo em ý chính toàn bài là gì?
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
* Hình dáng Nhà Trò:
- Thần hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu
- Quá ngắn.
- Chị Nhà Trò rất yếu ớt.
* Nhà Trò bị ức hiếp:
- Bọn Nhện đánh Nhà Trò mấy bận, chăng tơ chăn đường, đe bắt ăn thịt.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp.
* Tấm lòng nghĩa hiệp cảu Dế Mèn:
- Hãy trở về với tôi đây. đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp yếu.
- Xoè cả hai cánh ra, dắt Nhà Trò.
- Lời nói dứt khoát mạnh mẽ.
- Hành động mạnh mẽ, che chở
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá
- Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:..
- dế Mèn dắt Nhà Trò đi
- HS tự trả lời.
- HS nêu (GV ghi bảng)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- GV treo đoạn cần hướng dẫn đọc.
“ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém..ăn thịt em”
+ Gv đọc mẫu.
+ HS luyện đọc đoạn theo bàn.
+ 3 HS đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trên.
+ Nhận xét theo các tiêu chí đáng giá sau:
	+) Đọc đã trôi chảy chưa?
	+) Đọc đã phân biệt được đúng giọng nhân vật chưa?....
3. Củng cố
? Qua bài học em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Nhận xét, yêu cầu về nhà.
4. Rút kinh nghiệm.
-----------------------------------------------
Đạo đức
Trung thực trong học tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Học sinh có khả năng:
- Nhận thức được:
+ Cần phải trung thực trong học tập.
+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
II. Tài liệu và phương tiện
- GSK, SBT đạo đức.
- Hoa giấy: đỏ, vàng, xanh.
III. Hoạt động dạy học
Giụựi thieọu baứi:
- Gthieọu: Baứi ủaùo ủửực hoõm nay chuựng ta hoùc: Trung thửùc trong hoùc taọp.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
- GV treo tranh tỡnh huoỏng nhử SGK, neõu tỡnh huoỏng cho HS thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi: 
+ Neỏu em laứ baùn Long, em seừ laứm gỡ?
+ Vỡ sao em laứm theỏ? 
- GV: Toồ chửực cho HS trao ủoồi caỷ lụựp & y/c HS tr/baứy yự kieỏn cuỷa nhoựm.
- Hoỷi: + Theo em haứnh ủoọng naứo laứ haứnh ủoọng theồ hieọn sửù trung thửùc?
+ Trong ht, cta coự caàn phaỷi trung thửùc khoõng?
- GV kluaọn: Trg ht, cta caàn phaỷi luoõn trung thửùc. Khi maộc loói gỡ trg ht, ta neõn thaỳng thaộn nhaọn loói & sửỷa loói.
Hoaùt ủoọng 2: Sửù caàn thieỏt phaỷi trung thùc trg ht.
- GV: Cho HS laứm vieọc caỷ lụựp.
- Hoỷi: + Trg ht vỡ sao phaỷi trung thửùc?
+ Khi ủi hoùc, baỷn thaõn cta tieỏn boọ hay ngửụứi khaực tieỏn boọ? Neỏu cta gian traự, cta coự tieỏn boọ ủửụùc khg?
- GV giaỷng & kluaọn: Ht giuựp cta tieỏn boọ. Neỏu cta gian traự, giaỷ doỏi, kquaỷ ht laứ khg thửùc chaỏt, cta seừ khg tieỏn boọ ủửụùc.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ủuựng – sai”:
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm: Y/c caực nhoựm nhaọn baỷng caõu hoỷi & giaỏy maứu ủoỷ, xanh cho thaứnh vieõn moói nhoựm.
- GV hdaón caựch chụi: Nhoựm trửụỷng ủoùc tửứng caõu hoỷi tỡnh huoỏng cho caỷ nhoựm nghe, caực thaứnh vieõn giụ theỷ giaỏy maứu: ủoỷ neỏu ủuựng & xanh neỏu sai & gthớch vỡ sao? Sau khi caỷ nhoựm ủaừ nhaỏt trớ ủaựp aựn thỡ thử kớ ghi kquaỷ roài chuyeồn sang caõu hoỷi tieỏp theo.
- GV: Y/c caực nhoựm th/h chụi.
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
- HS: Chia nhoựm qsaựt tranh trg SGK & th/luaọn.
- HS: Trao ủoồi.
- ẹ/dieọn nhoựm tr/baứy yự kieỏn
- HS: Traỷ lụứi.
- HS: Suy nghú & traỷ lụứi:
+ Trung thửùc ủeồ ủaùt ủửụùc kquaỷ htaọp toỏt & ủeồ moùi ngửụứi tin yeõu.
+ HS: Traỷ lụứi.
- HS: Laứm vieọc theo nhoựm.
- HS: Chụi theo hdaón.
 Noọi dung:
Caõu 1: Trong giụứ hoùc, Minh laứ baùn thaõn cuỷa em, vỡ baùn khoõng thuoọc baứi neõn em nhaộc baứi cho baùn. 
Caõu 2: Em queõn chửa laứm baứi taọp, em nghú ra lớ do ủeồ queõn vụỷ ụỷ nhaứ.
Caõu 3: Em nhaộc baùn khoõng ủửụùc giụỷ saựch vụỷ trong giụứ kieồm tra.
Caõu 4: Giaỷng baứi cho Minh neỏu Minh khoõng hieồu.
Caõu 5: Em mửụùn vụỷ cuỷa Minh vaứ cheựp moọt soỏ baứi taọp khoự Minh ủaừ laứm.
Caõu 6: Em khoõng cheựp baứi cuỷa baùn khi kieồm tra duứ mỡnh khoõng laứm ủửụùc.
Caõu 7: Em ủoùc sai ủieồm kieồm tra cho thaày giaựo vieỏt vaứo soồ.
Caõu 8: Em chửa laứm ủửụùc baứi khoự, em baựo vụựi coõ giaựo ủeồ coõ bieỏt.
Caõu 9: Em queõn chửa laứm heỏt baứi, em nhaọn loói vụựi coõ giaựo.
- GV: Cho HS laứm vieọc caỷ lụựp:
+ Y/c caực nhoựm tr/b kquaỷ th/luaọn cuỷa caỷ nhoựm.
+ Kh/ủũnh kquaỷ: Caõu 3, 4, 6, 8, 9 laứ ủuựng vỡ khi ủoự em ủaừ trung thửùc trg ht; caõu 1, 2, 5, 7 laứ sai vỡ ủoự laứ nhửừng haứnh ủoọng khg trung thửùc, gian traự.
- Hoỷi ủeồ ruựt ra kluaọn: 
+ Cta caàn laứm gỡ ủeồ trung thửùc trg ht?
+ Trung thửùc trg ht nghúa laứ cta khg ủửụùc laứm gỡ?
- GV: Khen ngụùi caực nhoựm traỷ lụứi toỏt, ủoọng vieõn caực nhoựm traỷ lụứi chửa toỏt & keỏt thuực hủoọng
Hoaùt ủoọng 4: Lieõn heọ baỷn thaõn.
- Hoỷi: + Haừy neõu nhửừng haứnh vi cuỷa baỷn thaõn em maứ em cho laứ trung thửùc?
+ Neõu nhửừng haứnh vi khoõng trung thửùc trg ht maứ em ủaừ tửứng bieỏt?
+ Taùi sao caàn phaỷi trung thửùc trong ht? Vieọc khg trung thửùc trong ht seừ daón ủeỏn chuyeọn gỡ?
- GV choỏt laùi baứi hoùc: Trung thửùc trg ht giuựp em mau tieỏn boọ & ủửụùc moùi ngửụứi yeõu quyự, toõn troùng.
 “Khoõng ngoan chaỳng loù thaọt thaứ
 Daóu raống vuùng daùi vaón laứ ngửụứi ngay”
*Hdaón th/haứnh: Y/c HS veà nhaứ tỡm 3 haứnh vi theồ hieọn sửù trung thửùc & 3 haứnh vi theồ hieọn sửù khg trung thửùc trg ht.
- HS: Tr/baứy ndung, caực nhoựm khaực nxeựt, boồ sung.
- HS: + Caàn thaứnh thaọt trg htaọp, duừng caỷm nhaọn loói maộc phaỷi.
+ Nghúa laứ: Khg noựi doỏi, khg quay coựp, cheựp baứi cuỷa baùn, khg nhaộc baứi cho baùn trg giụứ ktra.
- HS: Suy nghú, traỷ lụứi.
- HS: ẹoùc ndung ghi nhụự SGK.
----------------------------------------------------
Khoa học
Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người, các sinh vật khác cần để duy trì sự sống.
- Kể được một số điều kiện vật chất mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ.
III. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu
Giới thiệu chung về SGK – VBT môn khoa học 4
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Con người cần gì để sống
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Động não
* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành:
? Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- Gv tóm tắt lại những ý HS phát biểu nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu, Gv ghi bảng.
* Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống là:
- Điều kiện vật chất.
- Điều ki ... . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
- Hai HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm – phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, Gv chốt lại.
- Từ “bánh trái “ có nghĩa tổng hợp.
- Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
? Có mấy loại từ ghép?
- HS trao đổi theo nhóm bàn làm trên phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm.
Từ ghép có nghĩa phân loại
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay
ruộng đồngm làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
? Hãy xác định từ láy có trong bài?
? Ccá từ láy đó lặp lại bộ phận nào?
- Nhận xét, chữa bài.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
- Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào.
3. Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
4. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu
- Nắm được thế noà là cốt truyện và ba phần của cốt truyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Phần nhận xét:
* Bài tập 1, 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Chia lớp thàh các nhóm nhỏ yêu cầu thảo luận:
Ghi lại các sự việc chính trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- GV giới thiệu các sự việc chính.
? Cốt truyện là gì?
? Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần?
- Sự việc 1: Dế Mènặgp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
- Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
- Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng NHà Trò đến chỗ mai pgục của bọn nhện.
- Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.
- Sự việc 5: Bọn Nhên sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do.
- Cốt truyện.
- Ghi nhớ SGK
3. Phần ghi nhớ:
- 2 HS đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- HS sắp xếp các sự việc thành cốt truyện.
b, d, a, c, g
* Bài tập 2:
- HS kể theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Kể lại chuyện: Cây khế.
5. Củng cố:
? Nêu các phần chính của cốt truyện?
Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, 
đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi : Bỏ khăn
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện động tác đều đúng với khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường sạch , đảm bảo an toàn.
- Còi. 2 chiếc khăn tay.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Gv chỉnh đội hình đội ngũ.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Gv điều khiển
- Tổ chức cho các tổ thi đua biểu diễn
- Biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
b) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi: Bỏ khăn
- Giải thích cách chơi.
- GV nhẩy mẫu
- Một tổ chơi thử.
- Các tổ thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng, nhẩy lò cò một vòng quanh sân
C. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
6’
20’
14’
6’
5’
Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
 - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng:
- Đội hình tập như H1
- Chia tổ tập luyện.
Đội hình trò chơi: 
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực
---------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19 thnág 9 năm 2008
Toán
Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối qun hệ giữa giây và phút, giữa thé kỉ và năm.
II. Đồ dùng dạy hoc
Đồng hồ thật có ba kim: Kim giờ, kim phút, kim giây.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Giới thiệu về giây:
- Cho HS qua sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
? Một giờ bằng bao nhiêu phút?
* Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
- Gv cho Hs hoạt động để có cảm nhận về giây.
? Một phút bằng bao nhiêu giây?
? 60 phút bằng bao nhiêu giờ?`
- Khoảng thời gian kim giây đi 1 vạch đến 1 vạch liền tiếp nó là một giây.
- Kim giây đi hết 1 vòng là một phút tức là 60 giây.
- Khoảng thời gian fđứng lên ngồi xuống .
- Cắt một nhát kéo là một giây.
3. Giới thiệu về thế kỉ:
- Gv giới thiệu “thế kỉ”
? 100 năm bằng mấy thế kỉ?
- GV giới thiệu cách tính thế kỉ và cách ghi thể kỉ bằng số La Mã.
- Nhiều Hs nhắc lại.
? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
- Đơn vịlớn hơn “năm” là “thế kỉ”
1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một
(Viết: thế kỉ I)
- Từ thế kỉ 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai
(Viết: thế kỉ II)
- Từ năm 2001 đến nay là thế kỉ thứ hai mươi mốt (Viết: thế kỉ XXI)
4. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để chuyển từ đơn vị phút sang giây ta làm như thế nào?
? Để chuyển từ phút sang giờ ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
1 phút = giây
60 giây =phút
1thế kỉ = ..năm
1/6 phút =..giây
2 phút 10 giây =.giây
- Ta nhân số đã cho với 60
- Ta chia số đã cho cho 60
* Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữ các đơn vị đo thời gian.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách tính thế kỉ?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
- Năm 40 thuộc thế kỉ:
- Năm 968 thuộc thế kỉ:..
- Năm 1428 thuộc thế kỉ:.
- Năm 1917 thuộc thế kỉ:. Từ đó đến nay được..năm
* Gv chốt: Hs biết cách tính thế kỉ.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để so sánh được thời gian chạy giữa các bạn ta phải làm gì?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
5. Củng cố:
Nhận xét tiết học
6. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã có sắn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Em hiểu thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? 
- 1 HS kể lại câu chuyện: Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện:
a) Xác định yêu cầu của đề bài:
- HS phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện.
Đề bài: Hãy tượng tưởng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- Hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2
- HS lần lượt nói chủ đề câu chuyện mình đã chọn.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện:
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
- Hai HS làm mẫu – trả lời các câu hỏi.
- HS kể theo nhóm cặp.
3. Củng cố:
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Mục tiêu: lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội viết tất cả các món ăn chứa nhiều chất đạm vào giấy khổ lớn.
- Các nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét, dánh giá.
- Gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, canh cua, canh tôm, đậu hà lan xào
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
* Mục tiêu: 
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
- Hai HS đọc lại các món ăn vừa được liệt kê.
? Chỉ ra các món ăn chứa đạm thực vật? Đạm động vật?
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nêu lợi ích của việc ăn cá.
- Giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.
3. Củng cố:
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
4. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------
Kỹ thuật
Khâu thường
I. Mục tiêu
HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường khâu.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Tranh qui trình khâu thường.
- Mẫu khâu.
- Vải, kim, chỉ, phấn may, thước.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu cách cầm kim xâu chỉ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Khâu thường
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu thường: Còn gọi là khâu tới.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của khâu thường ở hai mặt trái phải?
- Gv nhận xét.
? Thế nào là khâu thường?
- nết khâu cách đều, giống nhau cả mặt phải và mặt trái.
- Mặt phải không có mối nối.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* Hướng dẫn thao tác khâu thêu cơ bản:
? Nêu cách cầm vải, cầm kim?
- Gọi HS thực hiện thao tác.
* Hướng dẫn thao tác khâu:
- Gv treo tranh qui trình:
? Nêu cách vạch dấu đường khâu?
? Nêu cách khâu thường?
- GV hướng dẫn cách khâu.
? Khâu đến cuối ta phải làm gì?
- HS quan sát H1
- Khi cầm vải, tay trái ngửa, ngón cái đè xuống đầu ngón trỏ.
- Cầm kim chặt vừa phải.
- Giữ an toàn khi thực hiện.
- 3 HS lên bảng thực hiện thao tác.
- HS quan sát tranh.
- Chấm điểm để đánh dấu, đặt thước kể, dùng phấn kẻ theo thước đã đặt.
- HS đọc nội dung phần b, quan sát tranh H5a, b, c
- Nút chỉ và cắt bằng kéo.
- HS tập khâu trên giấy.
3. Củng cố:
Dặn dò cho tiết học tới.
Nhận xét tiết học.
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_4_hoang_thu_huong_truong_ptcs_d.doc