Giáo án dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường môn Tiếng việt: Khởi ngữ

Giáo án dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường môn Tiếng việt: Khởi ngữ

Tiếng Việt : KHỞI NGỮ

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh

 +Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

 +Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (Câu hỏi thăm

dò như sau: “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”)

-Kĩ Năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ.

-Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việt

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ ghi ví dụ

-Học Sinh: Đọc kĩ bài trong SGK và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường môn Tiếng việt: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD & ĐT HUYỆN BA TƠ
 TRƯỜNG THCS BA VINH
GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG 
Năm học : 2008 – 2009
GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ KIM TRINH 
TUẦN: 20 Ngày soạn: 10/1/2009 
TIẾT: 93 Ngày giảng:15/1/2009 
Tiếng Việt : KHỞI NGỮ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh
	 	+Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
 +Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (Câu hỏi thăm
dò như sau: “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”)
-Kĩ Năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ.
-Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ ghi ví dụ
-Học Sinh: Đọc kĩ bài trong SGK và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3-Bài mới: 
 3.1-GTB, ghi đề(1’) Khởi ngữ là gì? Nó liên quan như thế nào đến thành phần câu? Và nó đứng ở vị trí nào trong câu , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 3.2- Tiến trình tổ chưcù các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 20
18
3
*HOẠT ĐỘNG 1:
Hình thành kiến thức về khởi ngữ.
-GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ: a, b, c, 
H1- Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm?
H2- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ?
H3- Qua sự phân tích trên , em hiểu thế nào là khởi ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau?
-GV treo bảng phụ ghi các bài tập a, b, c, d, e.
*Bài tập 2:
-Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.
*HOẠT ĐỘNG 3:
 Hướng dẫn củng cố.
-Gọi 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
-HS theo dõi các ví dụ ở bảng phụ.
-Các nhóm chuẩn bị và cử đại diện trả lời.
+Ở a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm)
b: CN là từ “tôi”.
C: CN là từ “chúng ta”
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chgủ ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ.
-1 HS trả lời nội dung phần ghi nhớ – HS khác nhận xét .
*Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng gạch dưới các khởi ngữ.
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình
c- Một mình
d- Làm khí tượng
e- Đối với cháu.
-2 HS lên bảng viết – 2HS khác nhận xét.
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
 1-Bài tập mục I-SGK.
*Xác định chủ ngữ trong các câu có chứa từ in đậm.
a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm)
b: CN là từ “tôi”.
C: CN là từ “chúng ta”
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
+Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chgủ ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ.
2- Bài học:
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với.
III- Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Tìm khởi ngữ:
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình
c- Một mình
d- Làm khí tượng
e- Đối với cháu.
*Bài tập 2:
-Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:
a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
4-Hướng dẫn học tập: (2’) 
 -Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm BT.
-Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có một vài câu có sử dụng khởi ngữ.
-Đọc kĩ và soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp”
PHỊNG GD & ĐT HUYỆN BA TƠ
 TRƯỜNG THCS BA VINH
GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG 
Năm học : 2008 – 2009
GV giảng dạy: NGUYỄN THỊ KIM TRINH
Tuần: 20 Ngày soạn: 13/1/2009
Tiết: 54 Ngày dạy: 16/1/2009 
Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
 -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
 -Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi.. 
B.Chuẩn bị: 
 -HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
 -GV:giáo án, bảng phụ. 
C. Tiến trình tổ chức dạy và học
 I.Ổn định: (1phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: (1')Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.(1')
 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Nội dung
*HĐ1:(20') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn:
-Giáo viên treo bảng phụ đoạn trích.
-Gọi học sinh đọc.
-Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn ?
-Dựa vào những đặc điểm hình thức nào cho biết đĩ là những câu nghi vấn ?
-Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?
-Dấu hiệu hình thức cĩ đặc điểm gì ?
-Em hãy đặc một số câu nghi vấn ?(GV hướng dẫn, sửa chữa)
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh.
*HĐ2:(20')Hướng dẫn học sinh làm bài tập(GV hướng dẫn học sinh làm bài tập theo yêu cầu SGK) 
-GV: gọi học sinh đọc, hướng dẫn học sinh làm.
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 3: 
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 4: 
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 5: 
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 6: 
-Đọc, nhận xét.
-Chú ý các chú thích sgk tr 9-10.
-Học sinh trả lời (Câu 2, 5, 6)
-Cĩ những cặp từ
 "Cĩ...khơng"
 "Cứ...khơng"
 "Hay..."
 "Làm sao"
-Dùng để hỏi.
-Kết thúc bằng đấu hỏi.
-Học sinh đặt.
-Học sinh nhận xét bổ sung.
-Đọc (HS về nhà chép vào vở)
-Đọc 3 đoạn trích (SGK trang 11-12) tìm câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của mổi câu.
 +Trả lời...
 +Nhận xét...
-Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận
 +Đại diện trả lời
 +nhận xét,bổ sung
-Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận
 +Trả lời
 +nhận xét,bổ sung
-Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
-Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
-Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
-Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
I.Đặc đểm hình thức và chức năng chính .
 1.Tìm hiểu bài tập sách giáo khoa trang 11. 
-Câu nghi vấn :câu 2,5,6
-Đặc điểm :Cĩ những từ nghi vấn
 + cĩ...khơng...
 + (làm ) sao ...
 + hay (là) ...
-Chức năng :dùng để hỏi (tự hỏi ).
-Kết thúc bằng đấu chấm hỏi.
2.Kết luận:
 (ghi nhớ sách giáo khoa trang 11)
II.Luyện tập:
Bài tập1:trang 12.
 -.Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nĩ .
 a. Câu2(phải khơng ?)
 b. Câu 1(tại sao ?)
 c. Câu 1 (gì ?)
 Câu 3 (gì?)
 d. Câu 2 (khơng ?)
 Câu 3 (gì ?)
 Câu 7(gì ?)
 Câu 2 (hả ?)
 Bài tập 2 / trang 12:
-căn cứ vào dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn.
- Khơng thể thay bằng từ hoặc vì câu sai ngữ pháp,
 Bài tập 3 / trang 13 :
 *(a) và (b) đều cĩ những từ nghi vấn "cĩ...khơng","tại...sao" nhưng chỉ làm bổ ngữ trong câu=>khơng phải dùng để hỏi=>khơng đặc câu (?)
 *(c) và (d) cĩ tổ hợp .......=>ý nghĩa khẳng định tuyệt đối (.........,nào...là một từ phiếm định , khơng phải là nghi vấn)
Bài tập 4/ trang 13 :
 *Khác nhau về hình thức
 a) Cĩ...khơng ?
 b) đã ...chưa ?
*Ý nghĩa :
 a)khơng giả định
 b)giả định là người được hỏi trước đọc vấn đề về sức khoẻ 
Bài tập 5/trang13
So sánh hai câu a và b
*Hình thức :trật tự từ khác nhau
 *Ý nghĩa :
 a)Tương lai (là động)
 b)Kết quả khác
Bài tập 6/trang 13
 a)đúng:khơng biết bao nhiêu kg (đang phải hỏi)=cảm nhận được xe nặng
 b)Sai :chưa biết gì (....)
 =>khơng biết rẻ hay đắt
IV.Cũng cố: (2 phút)
 -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 11
 -Nhấn mạnh lại nội dung bài tập 3,4,5,6.
V. Hướng dẫn học bài: (1 phút)
 -Học bài cũ và làm bài tập vào vở. 
 -Chuẩn bị trước tiết tập làm văn "Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh"

Tài liệu đính kèm:

  • docGVDG.doc